Page 23 - Báo Thanh Tra - Số Tết Dương lịch
P. 23
Mang Thít
ĐƯA “VƯƠNG QUỐC GẠCH GỐM” VƯƠN XA
. CẢNH NHẬT NẰM BÊN DÒNG CỔ CHIÊN HIỀN HÒA, gốm đứng trước những khó khăn, thách thức do chi
phí sản xuất tăng cao, hiệu quả và khả năng cạnh
LÀNG NGHỀ GẠCH GỐM Ở HUYỆN tranh thấp. Nhiều cơ sở không đủ năng lực để thay đổi
MANG THÍT CÓ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH công nghệ, quy trình sản xuất đã dần từ bỏ nghề, số
MỘT THỜI “RỰC LỬA”! CÁCH ĐÂY HƠN TRĂM NĂM, ĐƯỢC lượng lò nung dần thu hẹp.
Đến huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, ấn tượng MỆNH DANH LÀ “VƯƠNG QUỐC GẠCH KỲ VỌNG LÀ ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN
đầu tiên là những lò gạch gốm trải dài phủ đầy rêu Nếu như vào thời hoàng kim, làng nghề có khoảng
phong, tạo nên một khung cảnh cổ kính, mang đến GỐM”. THEO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH 3.000 lò hoạt động liên tục xuyên suốt ngày đêm, thì
cảm giác như lạc vào không gian của hơn một trăm CHUNG XÂY DỰNG KHU LÒ GẠCH hiện nay chỉ còn khoảng vài trăm lò, tập trung nhiều
năm về trước, nơi nghề làm gạch gốm đã tồn tại và nhất ở ven kênh Thầy Cai đến đoạn giáp sông Cổ
phát triển. GỐM HUYỆN MANG THÍT ĐƯỢC UBND Chiên. Nhiều lò không còn hoạt động vẫn còn được
Làng nghề gạch gốm ở Mang Thít từng là nơi làm TỈNH VĨNH LONG PHÊ DUYỆT, KHU giữ lại, theo thời gian đã phủ kín rêu phong.
ra các sản phẩm nổi tiếng khắp miền Tây Nam Bộ. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long cho
VỰC NÀY SẼ TRỞ THÀNH KHU DU
Theo tài liệu còn lưu lại, ngành sản xuất gạch, ngói LỊCH TRỌNG ĐIỂM… biết, để bảo tồn và phát triển “vương quốc gạch gốm”
xuất hiện ở Vĩnh Long vào khoảng đầu thế XIX. Đến Mang Thít trở thành một vùng di sản đương đại có
giá trị mang tầm cỡ quốc tế, một điểm đến trên bản
đầu thế kỷ XXI, số lượng lò gạch nung tăng mạnh, tập
trung nhiều nhất ở huyện Mang Thít, còn lại là huyện đồ du lịch khu vực, phù hợp với chiến lược phát triển
bền vững về kinh tế - xã hội của địa phương, năm
Long Hồ và Vũng Liêm.
2021, UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án Di sản đương
Điểm nổi bật của các cơ sở sản xuất gạch gốm đại Mang Thít.
ở Mang Thít là vẫn dùng loại lò nung truyền thống,
có chiều cao từ 7 - 12m, hình tháp tròn nhỏ dần về Mới đây, UBND tỉnh Vĩnh Long đã công bố đồ án
phía đỉnh, sử dụng nguyên liệu vỏ trấu để nung lò. quy hoạch chung xây dựng khu lò gạch gốm huyện
Mang Thít, nhằm hiện thực hóa chủ trương xây dựng
Nhìn từ xa, những lò tháp nhấp nhô nối tiếp nhau
dọc ven sông, tạo nên một quần thể kiến trúc độc khu vực bảo tồn và phát triển di sản làng nghề gạch
gốm Mang Thít đã có lịch sử truyền thống hơn trăm
đáo và thu hút.
Công nhân làm gạch ở kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít năm. Đây là cơ sở đưa làng nghề gạch gốm đỏ
Với hơn 25 năm gắn bó với nghề làm gốm, công đem phơi những viên gạch làm từ đất sét trước khi cho Mang Thít trở thành di sản văn hóa đương đại trong
việc hàng ngày của ông Nguyễn Trí (huyện Long Hồ) vào lò nung. (Ảnh: CN) tương lai.
là in chậu, công đoạn người thợ cho đất sét vào khuôn
in để tạo hình cho sản phẩm. Ông Trí chia sẻ, để tạo Đồ án hướng đến mục tiêu khai thác các giá trị và
ra sản phẩm gốm phải trải qua nhiều công đoạn, từ tiềm năng tổng thể khu lò gạch gốm Mang Thít; phát
khâu chế biến đất đến khâu in, xu, phơi nắng, rồi đưa triển du lịch cộng đồng thành một trong các trụ cột
kinh tế trong mối tương quan phát triển bền vững với
sản phẩm vào lò nung. Tùy theo kích cỡ của sản phẩm
lớn hay nhỏ mà thời gian in, xu cũng khác nhau. các lĩnh vực kinh tế khác... Khu vực quy hoạch lò gạch
gốm Mang Thít có tổng diện tích khoảng 3.060ha,
Vào thời hưng thịnh, làng nghề gạch gốm ở Mang thuộc địa bàn các xã Mỹ An, Mỹ Phước, Nhơn Phú và
Thít cung cấp sản phẩm không chỉ cho thị trường Hòa Tịnh, huyện Mang Thít.
trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Lúc đó,
những lò nung gạch thủ công “rực lửa” cả ngày lẫn Theo Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Bùi Văn Nghiêm,
đồ án quy hoạch chung xây dựng khu lò gạch gốm
đêm, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao Mang Thít đánh dấu bước phát triển trong bối cảnh
động, đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phương. Để có sản phẩm gốm chất lượng phải trải qua nhiều mới; bảo tồn, phát huy và giữ gìn bản sắc riêng của
Theo bà Đoàn Thị Ngọc Diệp, Chủ tịch Hiệp hội công đoạn, từ khâu chế biến đất đến khâu in, xu, phơi khu vực, trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh,
Gạch gốm mỹ nghệ Vĩnh Long, thời cực thịnh, giá nắng, rồi đưa sản phẩm vào lò nung. (Ảnh: CN) định hướng là khu du lịch quốc gia, có vai trò quan
trị ngành gạch gốm chiếm gần 50% giá trị toàn trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
ngành sản xuất công nghiệp của tỉnh Vĩnh Long nói riêng và khu vực Đồng bằng sông
tỉnh. Sản xuất gạch Cửu Long nói chung.
ngói đã trở thành thế
mạnh của tỉnh, giải Với tiềm năng, lợi thế về du lịch cùng với việc hoàn
quyết việc làm cho thành các đồ án, đề án, hứa hẹn “vương quốc gạch
gốm” Mang Thít sẽ được mở ra một hướng đi mới, trở
hàng chục ngàn
lao động. thành điểm đến du lịch hấp dẫn, để những lò gạch rêu
phong, cổ kính mang nền văn hóa Vĩnh Long đến với
Trải qua mọi miền đất nước và bạn bè quốc tế, góp phần thúc
những thăng đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, khu vực.
trầm, làng Công đoạn “xu” gốm. (Ảnh: CN)
nghề sản
xuất gạch
23 NĂM THỨ BA MƯƠI TƯ v Số 1 (2894) Thứ Năm (2/1/2025)