Page 83 - Nhà Báo & Công Luận
P. 83

Xuân Ất Tỵ



               “Chủ nghĩa đa phương nhỏ”, những viên gạch móng đầu tiên
             “Chủ nghĩa đa phương nhỏ” đang được xem như những viên gạch móng để xây dựng một thế giới đa
             phương thực sự, là một cách tiếp cận linh hoạt và sáng tạo trong việc giải quyết các thách thức toàn
             cầu. Đó là tập hợp của các quốc gia có ảnh hưởng vừa phải trên trường quốc tế. Những tiến bộ nhanh
             chóng về công nghệ cho thấy rõ ràng rằng chủ nghĩa đa phương nhỏ sẽ tồn tại và là một cách khả thi
             để các quốc gia tìm cách giải quyết các vấn đề.
             Một ví dụ đáng tích cực về chủ nghĩa đa phương nhỏ là khi các quốc gia có vẻ rất khác nhau là UAE,
             Ấn Độ và Pháp trong năm 2024 vừa rồi đã đồng ý thông qua khuôn khổ ba bên trong nhiều lĩnh vực
             như quốc phòng, năng lượng và công nghệ. Ngoài ra, UAE, Indonesia và 5 quốc gia khác đã ra mắt Liên
             minh Rừng ngập mặn vì Khí hậu tại COP27 ở Ai Cập.
             Liên minh năng lượng mặt trời quốc tế (ISA) có trụ sở chính tại Ấn Độ, một liên minh gồm tới 121 quốc
             gia chủ yếu đang phát triển, cũng đã hình thành với mục tiêu chung là thúc đẩy năng lượng mặt trời và
             chống biến đổi khí hậu. Diễn đàn Negev, tập hợp Mỹ, Israel, UAE, Ai Cập, Morocco và Bahrain trong
             một khuôn khổ mới cho hợp tác khu vực, cũng là một ví dụ khác.
             Trong khi đó, Sáng kiến  Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc là ví dụ nổi bật nhất của xu hướng

             này. Sáng kiến  Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự do và Cởi mở (FOIP) của Nhật Bản cũng tương tự,

             tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định khu vực bằng cách xây dựng cầu nối với các
             quốc gia khác. Đặc biệt, ASEAN, gồm các quốc gia Đông Nam Á và dựa trên sự đồng thuận trong cơ
             chế hoạt động, đang được xem như hình mẫu cho thấy chủ nghĩa đa phương nhỏ có thể trở thành những
             viên gạch móng đầu tiên để xây dựng một thế giới đa phương toàn diện, ổn định và thịnh vượng hơn.  ASEAN được xem như hình mẫu của “chủ nghĩa đa phương
                                                                                                         nhỏ”. Nguồn: Aseanpost


         Những trung tâm quyền lực này có thể là                                                                      trước đây và đặc biệt đơn cực vẫn còn
         các quốc gia hoặc khối quốc gia.                                                                             đang hiện hữu.
            Ví dụ, khối BRICS - với 5 quốc gia                                                                           Nền móng cho hòa bình và
         sáng lập Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga                                                                         sự phát triển bao trùm
         và Nam Phi - đã có tốc độ tăng trưởng                                                                           Liên hợp quốc có Ngày quốc tế đa
         kinh tế nhanh chóng trong những thập                                                                         phương và ngoại giao vì hòa bình (24/4),
         kỷ gần đây và vừa kết nạp thêm 5 thành                                                                       nhằm nhắc nhở cho thế giới rằng đa
         viên mới. Đặc biệt, Trung Quốc đã được                                                                       phương là nền móng cần phải củng cố để
         coi là một siêu cường. Ấn Độ, với tốc độ                                                                     xây dựng hòa bình và sự phát triển bền
         tăng trưởng nhanh và dân số đông, đã                                                                         vững cho thế giới.
         vươn mình trở thành một nhân tố chủ                                                                             Thậm chí, chủ nghĩa đa phương là
         chốt trên trường quốc tế. Liên minh                                                                          một phần trong DNA của Liên hợp quốc.
         châu Âu cũng sẽ vẫn là một nhân tố quan                                                                      Hiến chương Liên hợp quốc đặt vấn đề
         trọng trong thế giới đa cực này.                                                                             đa phương lên hàng đầu, là một trong
            Trong khi đó, Mỹ rõ ràng không còn                                                                        những trụ cột của hệ thống quốc tế.
         duy trì vị thế siêu cường duy nhất nữa. Ít                                                                   Trong báo cáo về công việc của Liên hợp
         nhất về kinh tế, thị phần của Mỹ trong                                                                       quốc gửi đến Đại hội đồng năm 2018,
         GDP toàn cầu đã giảm một nửa từ 50%                                                                          Tổng  thư ký Liên hợp quốc António
         vào năm 1950 xuống chỉ còn 25% vào                                                                           Guterres đã nhắc lại rằng Hiến chương
         năm 2023. Thậm chí, dựa theo sức mua                                                                         vẫn là “la bàn đạo đức để thúc đẩy hòa
         tương đương (PPP), tỷ lệ này chỉ là 15%,                                                                     bình, nâng cao nhân phẩm, thịnh vượng
         trong khi thị phần của các nước châu                                                                         và bảo vệ nhân quyền và pháp quyền”.
         Á - Thái Bình Dương là 45% - trong đó                                                                           Dù đã đạt được nhiều thành tựu,
         Trung Quốc đóng góp 19%.                                                                                     song về cơ bản mục tiêu xây dựng một
             Hướng tới chủ nghĩa đa                                                                                   thế giới đa phương thực chất để cùng
             phương thực chất                                                                                         nhau phát triển đó rõ ràng vẫn chưa có
            Thế giới cần phải tìm ra một trật tự                                                                      được - bất kể Liên hợp quốc sẽ kỷ niệm
         mới để có thể tạo nên một nền hòa bình                                                                       80 năm ngày thành lập vào năm 2025.
         và thịnh vượng chung. Đó không phải                                                                          Thậm chí, hành trình đó đã và đang có
         đơn cực (dù có theo chiều nào), lưỡng                                                                        nguy cơ chệch hướng hoàn toàn. Như
         cực và thậm chí cả đa cực. Thế giới cần sự                                                                   đã biết, sự nghèo đói và chiến tranh mới
         đa cực, song sự đa cực ở đây không phải                                                                      đang là gam màu chủ đạo của thế giới,
         là hai hay ba cường quốc (hoặc nhóm   Liên hợp quốc ra đời nhằm thúc đẩy hòa bình và sự phát triển thông qua cơ chế đa phương.   không phải sự no đủ và bình yên.
         cường quốc) chia sẻ lãnh đạo thế giới,   Nguồn: U.N                                                             Người đứng đầu Văn phòng Điều
         mà cuối cùng cần hướng về “vô cực”. Đó                                                                       phối các vấn đề nhân đạo (OCHA) của
         là khi các quốc gia đều bình đẳng trong   ngoài ranh giới quốc gia, chẳng hạn như   Tập thể (CSTO) hay chính Liên minh   Liên hợp quốc, Tom Fletcher, hồi tháng
         mọi mối quan hệ, các cường quốc không   biến đổi khí hậu, khủng bố và đại dịch,   châu Âu và NATO sẽ giúp ngay cả quốc   11/2024 cảnh báo rằng:  “Thế  giới  đang
         thể sử dụng sức mạnh về kinh tế, chính   thông qua trách nhiệm chung và chia sẻ   gia  nhỏ  cũng  sẽ  được  hỗ  trợ  về  nhiều   cháy và chúng ta cần hành động ngay để
         trị và đặc biệt quân sự để chèn ép các   gánh nặng.                      mặt; sẽ không dễ bị “bắt nạt” về cả kinh   dập tắt nó”, khi đề cập tới các cuộc khủng
         quốc gia yếu thế hơn.                  Chủ nghĩa đa phương có tác dụng   tế, địa chính trị lẫn quân sự. Riêng khối   hoảng nhân đạo đang diễn ra nghiêm
            Đó chính là cái được gọi là chủ nghĩa   hạn chế tầm ảnh hưởng của các quốc gia   BRICS được khẳng định sẽ giúp các quốc   trọng trên toàn cầu. Trong khi đó, Tổng
         đa phương - điều mà Liên hợp quốc và   hùng mạnh, ngăn chặn chủ nghĩa đơn   gia thành viên có nhiều sự lựa chọn   thư ký Guterres tuyên bố rằng thế giới
         cộng đồng quốc tế tiến bộ đều đã xác   phương và trao cho các quốc gia dù nhỏ   trong thương mại, kinh tế và thanh toán   đang bước vào  “thời  kỳ  hỗn  loạn”, khi
         định chính là nền tảng cho một trật tự   hoặc trung bình vẫn có tiếng nói và ảnh   quốc tế, thay vì phải phụ thuộc vào các   mà Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - cơ
         thế giới mới ổn định, công bằng và đặc   hưởng - mà họ không thể thực hiện được   hệ thống do phương Tây gần như hoàn   quan chịu trách nhiệm chính duy trì an
         biệt  sẽ giúp củng  cố lại  nền hòa  bình   nếu không có nó. Nhà khoa học chính   toàn kiểm soát hiện nay.   ninh và hòa bình thế giới - lại đang chia
         đang rất mong manh của nhân loại.    trị nổi tiếng người Mỹ Miles Kahler định   Quốc gia trong một thế giới đa   rẽ trong hầu hết các vấn đề quan trọng
            Trong quan hệ quốc tế, chủ nghĩa   nghĩa chủ nghĩa đa phương là  “quản   phương còn sẽ tham gia vào nhiều tổ   của thế giới.
         đa phương đề cập đến liên minh của   trị quốc tế” hoặc quản trị toàn cầu của   chức khác biệt. Ví dụ, một nước có thể   Để cứu vãn tình hình thì các quốc
         nhiều quốc gia theo đuổi một mục tiêu   “nhiều bên”, và nguyên tắc cốt lõi của nó   vừa tham gia BRICS, CSTO hay cả EU.   gia, các khối và các tổ chức quốc tế cần
         chung. Chủ nghĩa đa phương dựa trên   là “phản đối các thỏa thuận song phương   Điều đó mang lại cho các quốc gia đó   phải sẵn sàng gạt bỏ những mâu thuẫn
         các nguyên tắc bao trùm, bình đẳng và   phân biệt đối xử được cho là tăng cường   những mối liên hệ sâu rộng ở quy mô   sang một bên để hướng tới một thế giới
         hợp tác, nhằm mục đích thúc đẩy một   đòn bẩy của kẻ mạnh đối với kẻ yếu và gia   toàn cầu, sẽ tránh được những rắc rối, ít   đa phương thực chất. Đó là một hành
         thế giới hòa bình, thịnh vượng và bền   tăng xung đột quốc tế”.          nhất có thể sớm giải quyết được các xung   trình hiển nhiên rất chông gai và nan
         vững hơn. Một trong những lợi thế chính   Ví như việc tham gia vào các tổ chức   đột về kinh tế, địa chính trị hoặc cả vũ   giải, nhưng là cách duy nhất để giúp thế
         của chủ nghĩa đa phương là nó cho phép   như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam   trang nếu xảy ra - những vấn đề rất khó   giới có được sự phát triển và bình yên lâu
         các quốc gia giải quyết các vấn đề vượt ra   Á (ASEAN), Tổ chức Hiệp ước An ninh   được giải quyết trong thế giới lưỡng cực   dài.




                                                                                                          www.congluan.vn                         77
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88