Page 114 - Nhà Báo & Công Luận
P. 114
Xuân Ất Tỵ
Xứ Mường vang
tiếng sáo ôi…
x T.TOÀN
Sáo ôi - từ một nhạc cụ mộc mạc, đơn sơ của người Mường đã không ngừng
phát triển để bắt kịp nền âm nhạc hiện đại, góp phần làm phong phú, đa
dạng thêm cho âm nhạc truyền thống Việt Nam. Trong những không gian
truyền thống, tiếng sáo ôi đâu đó vẫn cất lên như tiếng lòng của người dân
bản Mường…
Không gian trưng bày nhạc cụ của người Mường tại Bảo tàng
Di sản Văn hóa Mường.
Hình vẽ mô tả cây sáo ôi cải tiến của nghệ nhân Quách Thế
Chúc. Ảnh: TS Bùi Văn Hộ
và đặc biệt, cây nứa không được cụt ngọn vì sáo làm
bằng nứa non, cây cớm nắng hay cụt ngọn sẽ không
bao giờ cho tiếng hay. Ống nứa lấy về được hong khô,
sau đó người nghệ nhân khoan lỗ bằng dùi sắt nung đỏ.
Khoảng cách giữa các lỗ được đo sao cho bằng đúng
“vanh” (chu vi) của thân ống.
“Với sự đam mê, năng khiếu về âm nhạc sẵn có, anh
Quách Thế Chúc đã đưa sáo ôi của dân tộc Mường lên
một tầm cao mới. Cũng nhờ những nỗ lực của anh, cây sáo
ôi đã được đưa vào chương trình giảng dạy chính khoá của
Nghệ nhân Quách Thế Chúc (bên trái) và TS. Bùi Văn Hộ. Ảnh: Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Tây Bắc mà chính
TS. Bùi Văn Hộ anh là người đứng lớp”, TS. Bùi Văn Hộ cho biết.
Man mác tiếng lòng gọi bạn nhạc cò ke ôống kháo. Tuỳ người thổi nhanh hay chậm, Cùng với việc được đưa vào đào tạo bài bản, cây sáo
Trong hệ thống nhạc cụ của người Mường với tuỳ tâm trạng họ vui hay buồn, mà tiếng sáo lúc nhẹ ôi từ không gian trình diễn ở nhà sàn truyền thống đã
những trống, chiêng, đuống, cò ke ôống kháo… thì cây nhàng sâu lắng, lúc rộn ràng tươi vui… theo nghệ nhân Quách Thế Chúc đi biểu diễn tại nhiều
sáo ôi có vị trí khá quan trọng. Nếu như cồng chiêng là Chinh phục dàn nhạc giao hưởng liên hoan sân khấu chuyên nghiệp. Ông đã đã 3 lần
linh hồn của bộ nhạc cụ gõ thì sáo ôi được cho là đứng Từng là giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa, nhận Huy chương Bạc tại các cuộc liên hoan ca múa
đầu bộ nhạc cụ hơi. Theo ông Bùi Thanh Bình, Giám Nghệ thuật Tây Bắc, TS. Bùi Văn Hộ có nhiều năm gắn nhạc toàn quốc với các tác phẩm: “Nơi ấy bản em”, “Tâm
đốc Bảo tàng Di sản Văn hóa Mường (thành phố Hoà bó, nghiên cứu về cây sáo ôi. Theo ông, sáo ôi là nhạc cụ tình bên cửa voóng”...
Bình, tỉnh Hoà Bình), trong tiếng Mường, sáo ôi được có từ thời xa xưa của người Mường, được truyền dạy từ Từ thành công đó, nghệ nhân Quách Thế Chúc
gọi bằng từ ống ôi hay “kháo ôi”. Tên này có lẽ bắt nguồn đời này qua đời khác. Thời kỳ trước năm 1975, người sử mạnh dạn đưa sao ôi vào trong kết cấu của dàn nhạc
từ việc tiếng sáo cất lên thổi rất nhiều từ “ôi” (bạn) như: dụng sáo thường là các nghệ nhân cao tuổi bản Mường. dân tộc rồi vào cả dàn nhạc giao hưởng. Cây sáo ôi giờ
ôi hỡi (bạn hỡi), ôi hày (bạn à), ôi hạ (bạn ạ), hỡi ôi (hỡi Điều đặc biệt là, trong cách thổi sáo cổ, người nghệ đây không chỉ được dùng để thổi ngẫu hứng, thổi hay
bạn)… “Ống ôi” có nghĩa là ống gọi bạn, gọi người yêu nhân không thổi ra âm thật của cây sáo mà sử dụng hệ đệm cho các bài dân ca Mường, mà đã được đưa ra
và sáo ôi cũng được coi là sây sáo của tình yêu. Trong thống bồi âm. Cách sử dụng sáo ôi khi đó đơn giản, mộc những không gian trình diễn rộng lớn hơn rất nhiều.
cuộc sống thường ngày, người Mường coi sáo ôi là đồ mạc, chưa mang tính chất trình diễn, phô trương về kỹ Nhạc cụ sáo ôi đã được nghệ nhân Quách Thế Chúc
vật thân thiết và quý trọng, bằng chứng là họ luôn để thuật. Các giai điệu được thổi ngẫu hứng, hoặc thổi các chơi solo trong tác phẩm “Bóng núi không tan” của nhạc
cây sáo ở những chỗ cao, chẳng hạn treo trên tường nhà, làn điệu dân ca Mường như hát đúm, hát ví, hát mời sĩ Tống Hoàng Long. Còn nhạc sĩ Trần Ngọc Dũng cũng
mái nhà - nơi có thể với tay lên là lấy được, hoặc cũng có trầu… Sau này, nghệ nhân Quách Thế Chúc đã nghiên có một tác phẩm viết riêng cho hòa tấu sáo trúc, sáo ôi
thể treo sáo ở phía trên đầu, ngay nơi mình nằm. cứu, cải tiến cây sáo ôi để nó có thể đáp ứng yêu cầu phù cùng dàn nhạc giao hưởng.
“Người Mường đặt sáo ở gần chỗ nằm để tiện cho việc hợp với hệ thống nhạc cụ hiện đại. “Giờ đây, sáo ôi đã góp phần làm phong phú, đa dạng
lấy ra để thổi mỗi khi trằn trọc nhớ tới người yêu hay bất TS. Bùi Văn Hộ cho biết, sáo ôi cổ xưa của người thêm cho nhạc cụ truyền thống Việt Nam. Tiếng sáo ôi
chợt một kỷ niệm nào đó thời trai trẻ ùa về… Điểm đặc Mường chỉ có 4 lỗ chính dùng để bấm, tương ứng 5 âm cùng hòa trộn với các loại nhạc cụ giao hưởng; âm nhạc
biệt của sáo ôi là cách thổi dọc, tiếng của sáo ôi khác hẳn chính là “hò”, “sự”, “sang”, “xê”, “cống”. Cả chục năm trời hiện đại cùng hòa quyện với âm nhạc dân gian Mường,
với các loại sáo ngang. Sáo ôi phát ra âm thanh rất đặc thử nghiệm, sáo ôi được nghệ nhân Quách Thế Chúc những âm thanh ấy được toát lên, vang lên hết sức đặc sắc
biệt, nó dịu dàng, sâu lắng và man mác buồn, không như khoan thành 7 lỗ bấm, từ đó các nốt của sáo ôi đa dạng và gợi cảm. Từ một nhạc cụ chỉ mang tính nghiệp dư, giờ
tiếng sáo ngang réo rắt vang xa. Vì vậy, sáo ôi rất hợp với hơn, hiện đại hơn. Âm thanh sáo cải tiến được phát ra đây sáo ôi đã xứng đáng để được đứng trong hàng nhạc cụ
tâm trạng nhớ nhung, tâm sự của người thổi, trong những tương ứng là các nốt đồ, rê, mi, fa, son, la, si, giống như chuyên nghiệp”, TS. Bùi Văn Hộ đánh giá.
đêm trăng thanh vắng”, ông Bình nói. âm của sáo trúc 6 lỗ thổi ngang. Điều đặc biệt là, tuy Còn theo ông Bùi Thanh Bình, hiện nay số nghệ
Có lẽ do âm điệu đậm chất tự sự, trữ tình, sáo ôi được “tăng cường” thêm nốt nhạc, nhưng tiếng sáo ôi nhân còn giữ những “bí kíp” làm sáo ôi không còn
thường được người Mường dùng trong dịp lễ cưới, lễ vẫn giữ được sắc thái rủ rỉ, man mác, dịu dàng riêng nhiều, lớp trẻ dân tộc Mường cũng có nhiều lựa chọn
hội hay trong ngày Tết. Người thổi sáo có thể độc tấu biệt của nó. giải trí khác nên số người trẻ được truyền dạy cách làm
hoặc làm nhạc đệm cho các cuộc hát bộ mẹng, hát đúm Còn theo nghệ nhân Quách Thế Chúc, người sáo, chơi sáo không được như xưa nữa. Nhưng cây sáo
hay thổi chơi như một cách giãi bày tâm sự trong những Mường muốn làm ra một cây sáo tốt phải công phu, ôi và nghệ thuật trình diễn sáo ôi vẫn như một mạch
đêm trăng sáng. Tiếng sáo như tiếng gió thì thầm, lúc tỉ mỉ ngay từ khâu chọn nứa. Trước tiên, cây nứa được nguồn âm thầm chảy trong đời sống và tâm hồn người
trầm, lúc bổng; khi thủ thỉ giãi bày nỗi niềm với người chọn phải là một cây nứa “khèng” (nứa sành, nứa tép) Mường, để những đêm xuân, tiếng sáo ở đâu đó bỗng
yêu thương, lúc lại thong thả khoan thai đợi mùa về. mọc ở phía đông bụi nứa và ngọn của nó cũng hướng cất lên mang theo bao nỗi niềm tâm sự… Tiếng sáo da
Ông Bình bảo, ngày xưa, vào những đêm xuân nhàn rỗi, về phía đông. Cây nứa phải già, vỏ ngoài đã ngả vàng, diết làm cho người già sống lại cùng những kỷ niệm,
người dân bản Mường thường quây quần trên nhà sàn nếu vàng óng thì càng tốt. Thân cây nứa có đường kính khiến người trẻ đang tuổi yêu quắt quay cùng nỗi nhớ,
nhâm nhi bình rượu cần, nghe thổi sáo ôi hoặc chơi bộ khoảng 1,5 cm, chiều dài đốt nứa dài 68 đến 70 cm khiến bản Mường cùng thao thức mất ngủ...
108 www.congluan.vn