Page 115 - Nhà Báo & Công Luận
P. 115
Xuân Ất Tỵ
hững ai đã từng đến phố cổ Hội An tròn, hình bát giác có vẽ bát quái, hoặc đôi khi là Hội An không chỉ khiến du khách ngỡ ngàng
nếu để ý quan sát một chút thì sẽ những câu bùa chú dán trên cửa… với vẻ đẹp kiều diễm của khu phố cổ có tuổi đời
Nthấy ở các ngôi nhà cổ thường có hai Bên cạnh đó, người Hoa ở Hội An quan niệm
vật trang trí hình tròn nhỏ gắn ngay phía trên con người và con vật đều có mắt để nhìn đời và hơn 400 năm mà còn ẩn chứa biết bao điều thú
cửa ra vào. Theo người dân Hội An, vật trang trí nhìn lòng mình, nên đồ vật gắn với con người vị về đời sống, văn hóa, phong tục, tập quán,
ấy gọi là “mắt cửa”. cũng phải có mắt. Vì thế cái thuyền là nhà nổi
Mắt cửa là một cặp vật thể trang trí được gắn trên sông phải được vẽ mắt trước khi hạ thủy, cái kiến trúc… Một trong số đó là chi tiết kiến trúc
đối xứng hai bên ở phía trên khung cửa chính ra nhà trên đất cũng phải có mắt để tránh cho chủ lạ có phần bí ẩn trên các ngôi nhà cổ, đó chính
vào của một ngôi nhà. Theo thống kê của Trung nhà những tai nạn. Nên tại các cánh cửa ra vào
tâm Quản lí bảo tồn Di sản văn hóa Hội An, những ngôi nhà cổ, hội quán, đền miếu, nhà thờ là các “mắt cửa”. Đã có nhiều sự lí giải về hiện
toàn đô thị cổ này hiện có khoảng hơn 200 mẫu tộc, đình, chùa tại khu phố cổ Hội An, đều có tượng lạ này, trong đó có ý kiến cho rằng đây
mắt cửa khác nhau. Hình dạng, kiểu dáng mắt gắn hai khoanh gỗ hình tròn, hình lục giác, hình
cửa cũng hết sức đa dạng và phong phú như: bát giác… được chạm khắc khá công phu và là biểu hiện của tín ngưỡng thờ “môn thần”
tròn, bát giác, lục giác, vuông, nửa khối cầu dẹt... được sơn son thếp vàng, đó chính là “mắt cửa”. (thần cửa) cổ xưa.
Tuy có sự khác nhau về hình dáng nhưng Cũng theo tác giả Võ Duy Nghĩa, mắt cửa là
mỗi đôi mắt cửa vẫn có 2 phần chính là tâm và một dạng trang trí khá đặc sắc cho ngôi nhà, nó
vành. Phần tâm thường trang trí hình lưỡng thực chất là núm khóa chốt cửa, có hình dáng
nghi sơn hai màu đen trắng, hình nhụy hoa, chữ chiếc đinh, phần tán ở đầu dày 10cm, đường
triện, chữ phúc, chữ thọ… Phần vành bao quanh kính khoảng 20cm và phần chốt đục liền với
phần tâm, tạo dáng tinh xảo hình hoa cúc 6 hoặc tán tiết diện hình chữ nhật dài khoảng 30cm,
8 cánh, hoặc hình lá đề, bát quái, hồi văn, giao có chức năng liên kết đố cửa và khung cửa giữ
long, 4 hoặc 5 con dơi bao quanh chữ phúc…, không cho cánh cửa rời ra.
có nơi còn gắn thêm mảnh lụa đỏ để trang trí. Có thể nói, khởi phát từ tục thờ môn thần
Ở Hội An ngày nay có nhiều ngôi nhà cổ có của người Hoa với những dạng thức khác nhau,
gắn mắt cửa, điển hình như nhà cổ Quân Thắng, khi sang đến Hội An nó mang một biến thể mới
nhà cổ 87 Trần Phú, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức như chúng ta thấy hiện nay. Đây là biểu hiện
An… Ví dụ như tại nhà cổ Quân Thắng - một của giao lưu và kết biến văn hóa của người Hội
trong những nhà cổ được đánh giá đẹp nhất phố An trong quá trình tiếp xúc với văn hóa của các
Hội, đôi mắt cửa có hình tròn, được chạm khắc thương nhân người Hoa đến làm ăn sinh sống
như một đóa hoa cúc và trang trí thêm vải đỏ lâu dài tại đây trong quá khứ. Điểm độc đáo
rất đẹp. trong tục thờ môn thần ở Hội An là sự đa dạng
Theo chủ nhân của các ngôi nhà cổ ở Hội
An, đôi mắt cửa như một chiếc gương soi chiếu phồn thể, biến thể của mắt cửa trong quan niệm
phong thủy, kinh dịch. Ví dụ một đôi mắt cửa có
mọi lẽ đời, nó có thể gạn đục khơi trong mang thể được thiết kế phù hợp với giờ sinh, năm sinh
lại sự an lành, tốt đẹp cho gia chủ. Mắt cửa ở Chùa Ông trang trí hình hổ phù. Ảnh: Đặng Minh Giang
Hiện có rất nhiều cách lí giải khác nhau về của gia chủ. Đó là nét riêng của Hội An so với
hiện tượng mắt cửa ở Hội An. Nhiều nhà nghiên nhiều đô thị cổ khác ở khu vực Đông Nam Á.
cứu cho rằng những đôi mắt cửa này có thể xuất Ngoài cách lí giải trên cũng có người cho
hiện từ khi người Hoa đến làm ăn ở thương cảng rằng do trước đây Hội An là thương cảng sầm
Hội An vào hồi thế kỉ 17 - 18. uất, thuyền bè các nước đi lại nhiều nên người
Trong công trình nghiên cứu “Một số loại dân Hội An bắt chước theo tập tục cư dân sông
hình tín ngưỡng tiêu biểu của người Hoa ở Hội nước ở nhiều nơi trên thế giới đã vẽ lên ghe
An, Quảng Nam”, tác giả Võ Duy Nghĩa cho rằng, thuyền của mình những đôi mắt ở hai bên mũi
tục thờ mắt cửa và trang trí, chạm khắc mắt cửa thuyền với mong muốn các đấng thần linh dẫn
có thể có nguồn gốc từ tục thờ môn thần (thần lối đưa đường cho thuyền vượt qua phong ba
giữ nhà, giữ đền) của người Hoa. Theo phân bão táp và từ đó “mắt cửa” cũng được đưa vào
tích của ông, tín ngưỡng thờ môn thần là một trang trí cho các ngôi nhà.
trong những tín ngưỡng cổ xưa nhất, đồng thời, Dù theo cách lí giải gì thì trong tâm thức
cũng được xem là một trong những hiện tượng nhiều thế hệ người dân phố Hội, những đôi mắt
văn hóa đặc sắc của văn minh Trung Hoa. Với cửa vẫn luôn được họ xem như như mắt thần
người Hoa ở Hội An, môn thần là vị thần có khả canh giữ cho ngôi nhà, nó vừa có chức năng gạn
năng ngăn chặn, đe dọa và khống chế các oan đục khơi trong, phân biệt chính tà, người ngay
hồn, ma quỷ rất kì diệu. Vị thần này có nhiệm kẻ gian, điều tốt lẽ xấu... vừa thể hiện khát vọng Vẻ đẹp xưa cũ của phố cổ Hội An. Ảnh: Đặng Minh Giang
vụ ngăn chặn không cho tà ma xâm nhập vào về cuộc sống ấm no, hạnh phúc; mong muốn
gia cư, gây tai họa cho con người như ốm đau, tránh được hoạn nạn, rủi ro; không cho tà ma
chết chóc, việc làm ăn bị thất bại… Cho nên từ xâm phạm vào nhà, gây xáo trộn gia đình, làm
xa xưa, trong tín ngưỡng dân gian của họ, thần ăn thất bại…
cửa chiếm một vị trí rất quan trọng tục thờ môn Trải qua bao thăng trầm của lịch sử với nhiều
thần. Môn thần được thể hiện dưới nhiều hình đổi thay của xã hội, phố cổ Hội An hôm nay vẫn
thức thờ tự khác nhau, đôi khi là bức tranh, bức giữ được những giá trị riêng có của một đô thị di
tượng, hình mặt hổ phù ngậm chiếc vòng thiếc, sản bên sông Hoài, trong đó có nét văn hóa độc
hình nhân bằng gỗ đào, chiếc gương soi hình đáo về tín ngưỡng thờ mắt cửa.
Giải mã bí ẩn hiện tượng
“mắt cửa” ở Hội An
x ĐẶNG MINH GIANG ấn tượng cho các ngôi nhà cổ ở Hội An. Ảnh: Đặng Minh Giang
Mắt cửa, lồng đèn, câu đối cổ cùng dấu ấn xưa cũ tạo nên nét
ững y
ền, một tr
ong nh
c cho là c
ó
ếu t
ố đượ
uy
Mắt thuyền, một trong những yếu tố được cho là có
Mắt th
ả
nh h
a ở Hội A
ảnh hưởng tới sự hình thành nên tục thờ mắt cửa ở Hội An.
n.
ưởng t
nh nên tục thờ mắt cử
ới sự hình thà
inh Gia
ng
Ảnh: Đặng Minh Giang
Ả
nh: Đ
ng M
ặ
www.congluan.vn 109