Page 14 - Làng nghề Việt Nam - Số Tết Dương Lịch
P. 14

LÀNG NGHỀ - NGHỆ NHÂN



           phát huy những giá trị truyền  triển ngành  Văn hóa, thể thao   vật chất, cải thiện chế độ đãi ngộ
           thống của nghề mà các bậc tiền  và du lịch.                          cho các nghệ nhân và đẩy mạnh
           bối đã gìn giữ bao đời nay.          Ông Đặng Minh Hưng -            công tác truyền thông, để phát
              “Tôi luôn tích cực tham gia    Trưởng phường rối nước Đào         triển hơn nữa loại hình nghệ
           vào các hoạt động của phường      Thục tự hào:  “Bà Nguyễn  Thị      thuật truyền thống này”.
           như: Tập luyện, biểu diễn, tu sửa   Thỏa  là  một tấm  gương  sáng     Đến nay, gia đình NNƯT
           con  rối;  khai  thác  những  tích   của phường rối nước Đào Thục,  Nguyễn Thị Thỏa đã có 3 thế hệ
           trò mới, nâng cao kỹ năng, kỹ     không chỉ giỏi nghề mà còn rất  theo nghề múa rối nước truyền
           thuật biểu diễn; hướng dẫn du     tích cực trong công tác đào tạo,  thống. Họ cùng với những nghệ
           lịch, truyền thông nhằm đưa
           nghệ thuật múa rối nước đến       truyền dạy cho thế hệ kế cận. Bên  nhân nơi đây vẫn đang miệt mài
           với đông đảo du khách trong và    cạnh công tác đào tạo, chúng tôi  viết tiếp truyền thống văn hóa
                                             trợ về kinh phí để nâng cấp cơ sở  hóa phi vật thể quốc gia này.
           ngoài nước; tăng cường công       cũng sẽ tập trung kêu gọi sự hỗ  đặc sắc của loại hình Di sản Văn
           tác vận động, truyền dạy cho
           các thế hệ kế tiếp nối nghiệp”,
           bà Thỏa chia sẻ.
              Hằng năm, bà cùng NNƯT
           Đinh Hữu Tự đều mở các lớp dạy
           nghề múa rối nước miễn phí
           cho các bạn từ 14 tuổi, nhằm
           khơi dậy “máu” nghề từ sớm cho
           thế hệ tương lai.
              Năm 2019, bà Nguyễn  Thị
           Thỏa vinh dự được Chủ tịch nước
           tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú
           bởi thành tích cống hiến xuất sắc
           trong việc bảo tồn và phát huy di
           sản văn hóa phi vật thể của dân
           tộc  qua loại  hình  nghệ thuật
           múa rối nước truyền thống; năm
           2020, nhận kỷ niệm chương
           của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
           lịch tặng do có nhiều đóng góp     Lớp bồi dưỡng, truyền dạy, nghệ thuật múa rối nước năm 2024 do NNƯT Nguyễn Thị
           cho sự nghiệp xây dựng và phát              Thỏa (thứ hai từ phải sang) và NNƯT Đinh Hữu Tự giảng dạy.

               Múa rối nước là nghệ thuật độc đáo chỉ có tại Việt Nam, với đặc trưng là sân khấu nước và hình tượng chú
             Tễu, phản ánh chân thực chất đời, chất dân dã và văn hóa của nông thôn vùng châu thổ sông Hồng, đồng thời
             là “cuốn lịch sử sống” về dân tộc Việt Nam.
               Cách trung tâm Hà Nội 30km, thôn Đào Thục, xã Thục Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội là cái nôi của nghề
             múa rối nước truyền thống. Theo NNƯT Nguyễn Thị Thỏa, làng nghề rối nước Đào Thục có từ thời Hậu Lê, do tổ
             nghề là cụ Đào Đăng Khiêm truyền dạy cho nhân dân địa phương.
               Trong quá trình phát triển nghề múa rối nước, bên cạnh những tích trò cổ đã được lưu giữ từ ngàn đời, để
             đáp ứng nhu cầu của thị trường các nghệ nhân ở phường múa rối nước Đào Thục đã sáng tác thêm nhiều tích
             trò mới như: “Rước ảnh Bác Hồ”, “Truyền thuyết Cổ Loa thành”,...
               Mỗi tiết mục biểu diễn múa rối nước sẽ có ít nhất 12 tích trò, cần từ 8-9 nghệ sĩ tham gia điều khiển con rối.
             Có tiết mục phải đến 20 nghệ sĩ, ca sĩ biểu diễn. Ngày 12-3-2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức ghi
             danh nghệ thuật múa rối nước Đào Thục trên địa bàn huyện Đông Anh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật
             thể quốc gia.


           14   Tạp chí LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19