Page 18 - Làng nghề Việt Nam - Số Tết Dương Lịch
P. 18
LÀNG NGHỀ - NGHỆ NHÂN
Giữ gìn và phát triển
nghề dệt truyền thống lâu đời Na Sang
Tâm Hiền
T âm H iền
Bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, (tỉnh Điện Biên) truyền dạy một số công đoạn
là nơi người dân tộc Lào sinh sống lâu đời. Từ xưa, người Lào quan trong nghề dệt truyền thống
niệm phụ nữ phải biết dệt vải, “biết dệt vải mới lấy được chồng!”. của dân tộc Lào như: trồng
Bởi vậy nghề dệt vải truyền thống người Lào Na Sang được lưu giữ, bông, xe sợi, nhuộm mầu… là
truyền dạy và phát triển cho tới ngày nay. rất quan trọng để tạo ra được
một sản phẩm đẹp mắt, chất
lượng tốt, thuận lợi khi sử dụng,
có giá trị cao.
Để tạo ra những sấp vải thổ
cẩm những người phụ nữ dân
tộc Lào phải tiến hành qua các
nhiều bước như: tách hạt bông,
bật bông, vê bông, se sợi, quay
sợi, lắp và quay cuộn chỉ, dải sợi,
thu sợi, dệt…
Và để hoàn thiện một mảnh
vải chàm phải mất gần một
tháng. Từ chất liệu, màu sắc, độ
Nhuộm chàm, dệt vải là nghề truyền thống lâu đời của đồng bào dày, độ dài… đều có yêu cầu rất
dân tộc Lào bản Na Sang cao và được thực hiện bởi kinh
ới gần 200 hộ đồng hiện sau những cánh đồng nghiệm, sự khéo léo, quen tay
bào dân tộc Lào sinh bông bạt ngàn. Đây chính là nơi của người phụ nữ.
Vsống, trước đây, người cư ngụ của người dân tộc Lào, Mỗi hoa văn, mỗi họa tiết đều
Lào Na Sang chỉ dệt trang những người đã gìn giữ và phát mang một câu chuyện, một ý
phục cho bản thân hoặc gia triển nghề dệt vải truyền thống nghĩa riêng. Từ hình ảnh những
đình sử dụng. Các sản phẩm qua nhiều thế hệ. chú voi uy nghi đến những bông
được làm từ vải dệt như: trang Theo quan niệm xa xưa của hoa nở rộ, mỗi tấm vải đều kể
phục, vỏ đệm, vỏ gối, vỏ chăn, người Lào, phụ nữ phải biết dệt nên một câu chuyện về thiên
túi đeo, khăn... vải mới lấy được chồng. Và thế nhiên, con người và cuộc sống
của cộng đồng.
Vài năm trở lại đây, nhận thấy là nghề dệt vải đã trở thành một
nghề dệt không chỉ là bản sắc mà phần không thể tách rời trong Ngày nay, nghề dệt truyền
còn mang lại nguồn thu nhập ổn đời sống của phụ nữ Na Sang. thống Na Sang không chỉ còn là
phương tiện may mặc mà còn
định, nhiều phụ nữ ở Na Sang đã Họ khéo léo đưa từng sợi bông trở thành nguồn thu nhập ổn
phát huy nghề truyền thống của mềm mại vào khung dệt, kết định cho nhiều gia đình. Nhờ
dân tộc mình gắn với phát triển hợp với đôi bàn tay tài hoa để sự nhiệt tình và sáng tạo của
kinh tế. tạo ra những tấm vải bền đẹp những người phụ nữ Na Sang,
Nằm nép mình bên dòng suối và tinh xảo. những tấm vải thổ cẩm đã trở
trong veo, bản Na Sang như một Nghề dệt truyền thống dân thành những món quà lưu niệm
bức tranh sống động, nơi những tộc Lào chứa đựng sắc thái văn độc đáo, được du khách trong và
ngôi nhà sàn truyền thống ẩn hóa riêng. Vì vậy việc bảo tồn và ngoài nước ưa chuộng.
18 Tạp chí LÀNG NGHỀ VIỆT NAM