Page 60 - Đại biểu Nhân dân
P. 60
Ảnh: HFCD Vở diễn "Cánh cửa khép hờ" đưa đề tài viễn tưởng vào sân khấu cải lương NSƯT Kiều Oanh đã “biến hóa” thành 5 nhân vật khác nhau trong trích đoạn "Ngũ biến"
Ảnh: Nhà hát Cải lương Việt Nam Ảnh: Ng. Phương
Đồng sáng tạo và thụ hưởng Nhận định có một cây cầu vững chắc đang còn đưa khán giả đến với trải nghiệm nghệ thuật lương) cùng ca vài câu minh họa trong bài
Tự xưng em là Thị Mầu. Ý là con gái phú được xây dựng để thế hệ sau dễ dàng tiếp cận toàn diện, nơi âm thanh, ánh sáng và diễn xuất “Tình anh bán chiếu” với các phiên bản khác
và yêu thích nghệ thuật dân tộc hơn, bà Nguyễn hòa quyện, những khoảnh khắc hài hước đầy nhau, NSND Xuân Vinh - nguyên Giám đốc
ông. Tuổi em chứ còn bé lắm. Cũng chưa đến Thị Lệ Quyên, đại diện Trung tâm Xúc tiến, duyên dáng xen lẫn cảm xúc lắng đọng khiến Nhà hát Cải lương Việt Nam bày tỏ: bản thân
trăng rằm… Ca khúc "Thị Mầu" vang lên như Quảng bá Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam người xem như bị cuốn hút vào câu chuyện qua cải lương đã có sự cải biến, kể từ dàn nhạc,
lời mở đầy sôi động cuốn hút khán giả trẻ (VICH), đơn vị phối hợp thực hiện dự án Giáo dục từng động tác, ánh mắt của nghệ sĩ. diễn viên, nghệ sĩ thể hiện các bài bản đều có
bước vào thế giới của nghệ thuật chèo trong di sản cho đây là một bước ngoặt quan trọng, “Tuồng tốt đấy, nhưng đừng giậm chân tại sự khác nhau, dù vẫn giữ chất từng bài. Nghệ
vở diễn “Thị Mầu xuyên không”. Nhiều em nhỏ khi thế hệ trẻ không chỉ là người thụ hưởng mà chỗ, phải cải tiến, song, cũng chớ có gieo vừng sĩ cải lương biến hóa bản thân, làm mới mình
thích thú khi lần đầu tiên được xem câu còn trở thành người tạo ra sản phẩm nghệ ra ngô”. Lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và làm mới làn điệu. Chẳng hạn, cùng một câu
chuyện về Thị Mầu vốn đã được nhắc tới trong thuật mang đậm dấu ấn của mình. Có thể không khi tới thăm và xem các nghệ sĩ tuồng biểu diễn hò, có người hò theo kiểu Đồng Tháp, có
một số bài học trên lớp; được khám phá nhiều là nghệ sĩ trực tiếp biểu diễn, nhưng họ trở năm 1959 luôn là kim chỉ nam cho nghệ sĩ theo người hò theo vùng miền Tây Nam Bộ (không
điều thú vị về nhân vật, âm nhạc, trang phục, thành “đầu bếp” chế biến nghệ thuật thành đuổi loại hình nghệ thuật truyền thống này, dù rộng mênh mông như Đồng Tháp Mười, nên
cách diễn xuất… của nghệ sĩ chèo. Thị Mầu đã những “món ăn” phù hợp với khán giả trẻ bằng đây là bài toán khó, không chỉ riêng với tuồng. câu hò ngắn hơn)...
đến với công chúng bằng góc nhìn mới, đầy
màu sắc hiện đại như thế. cách tham gia quá trình sản xuất, xây dựng kịch NSƯT Nguyễn Kiều Oanh cho biết: “Tôi rất vui Cải lương có sự kết hợp của âm nhạc, lời
"Khi chúng tôi đi khảo sát, rất nhiều người, bản, nội dung, truyền thông… Nhiều bạn trẻ khi ngày càng có nhiều khán giả trẻ đến với hát, vũ đạo và diễn xuất. Theo NSND Triệu
cả học sinh và phụ huynh cho biết chưa từng không chỉ ở bên ngoài thưởng thức, hay đưa ra nghệ thuật tuồng. Qua trò chuyện, nhiều bạn Trung Kiên, Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt
xem một vở chèo trọn vẹn, ít người có thể kể nhu cầu về mặt trải nghiệm, mà “nhúng mình” cảm thấy thú vị và tò mò tìm hiểu. Chúng tôi Nam, nghệ thuật này giữ nguyên sức sống bao
tên những vở chèo kinh điển. Đó cũng là lý do vào di sản, thực hành nắm giữ nghệ thuật. giải thích và diễn một số động tác thể hiện tính năm nay là nhờ tài năng của nghệ sĩ hai miền
dự án Giáo dục di sản được triển khai, với mong Cải tiến nhưng không "gieo vừng ra ngô" ước lệ tượng trưng, để khán giả hình dung, khơi Nam - Bắc. Vẻ đẹp tinh túy của cải lương chính
muốn không chỉ học sinh mà đông đảo công gợi sự tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật tuồng”. là âm nhạc, bởi đây là sự kế thừa của đờn ca
chúng có cơ hội tiếp cận nghệ thuật truyền Hơn 20 năm gắn bó với nghệ thuật tuồng, Ngoài “Dấu thiêng Hà Nội”, Nhà hát Tuồng tài tử. Từ xưa tới nay, nghệ sĩ vẫn hát với dàn
thống của dân tộc qua cách kể chuyện mới” - NSƯT Nguyễn Kiều Oanh, Phó Trưởng Đoàn Thể Việt Nam cũng phối hợp với các đơn vị tổ chức nhạc, tạo cảm xúc sâu lắng. Tuy nhiên, mỗi
đạo diễn Ninh Quang Trường, tác giả chuyển nghiệm, Nhà hát Tuồng Việt Nam, hồi hộp lắng các chương trình như: “Khai sắc tuồng thanh” thế hệ khán giả có nhu cầu, thẩm mỹ riêng,
soạn “Thị Mầu xuyên không” từ vở chèo kinh nghe lời giới thiệu mở đầu trích đoạn “Ngũ giải mã vẻ đẹp của tuồng, vở múa “Đối diện với một số khán giả trẻ hiện nay thích nghe hát
điển “Quan Âm Thị Kính” chia sẻ. biến”, rồi từ cuối rạp lên sân khấu trong vai vô cùng” đối thoại với vũ đạo tuồng, múa với nhạc phối, và nghệ thuật cần dung hòa. Đó
“Thị Mầu xuyên không” có thời lượng 60 phút Xuân Trầm - nữ nghĩa quân Lê Lợi một mình lọt đương đại cùng âm nhạc đương đại thể cũng là lý do các nghệ sĩ tạo ra phiên bản hát
(so với tác phẩm gốc kéo dài khoảng 2 - 3 giờ), vào thành Đông, đốt cháy kho lưu huỳnh và nghiệm… giới thiệu tuồng trong diện mạo mới với dàn nhạc và bản có nhạc phối.
giữ lại toàn bộ diễn viên cũng như diễn biến giết giặc, rồi cải trang trong hình dáng khác trẻ trung và sáng tạo. Sau nhiều năm, nghệ Năm 2024, Nhà hát Cải lương Việt Nam cho
chính của tác phẩm. Đồng thời, có sáng tạo nhau để trở về tiếp tục chiến đấu. Đây là lần thuật tuồng trở lại với hình thức bán vé trực ra mắt “Cánh cửa khép hờ” - vở diễn đầu tiên
nhân vật mới, nội dung giải thích thêm để thu đầu tiên chị đi không đi từ cánh gà ra sân tiếp. Điều này tạo động lực, cú hích để nghệ sĩ trong lịch sử cải lương khai thác chủ đề về công
hút khán giả trẻ - vốn đang có khoảng cách nhất khấu, để phù hợp với cách kể và đậm tính tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo (AI). Bằng kỹ
định để hiểu về chèo. Vở diễn tạo làn gió mới tương tác với khán giả của chương trình “Dấu những vở tuồng đậm chất truyền thống nhưng thuật sân khấu (âm thanh, ánh sáng…) vở diễn
bằng những cuộc đối thoại xuyên thời gian, để thiêng Hà Nội”. Trong thời gian ngắn, với tài cũng rất đặc sắc với công chúng đương đại. tái hiện rõ bối cảnh một xã hội tương lai ở 20
người xem khám phá vẻ đẹp của nghệ thuật nghệ của mình, NSƯT Kiều Oanh đã “biến hóa” năm sau, hay quá trình dịch chuyển liên hành
chèo theo cách gần gũi và thú vị hơn. thành 5 nhân vật khác nhau (đứa trẻ câm, cô "Lương truyền tuồng tích sánh văn minh" tinh… Đề tài viễn tưởng là thách thức đồng thời
Không chỉ giới thiệu tác phẩm sân khấu, gái điên, ông già, bà ăn mày, thầy bói), tạo sự Với tinh thần "CẢI cách hát ca theo tiến bộ/ là “phép thử” với sức chuyển tải “thiên biến vạn
dự án Giáo dục di sản còn kèm chuỗi hoạt bất ngờ thú vị cho khán giả thưởng thức. LƯƠNG truyền tuồng tích sánh văn minh", nghệ hóa” của sân khấu cải lương, thể hiện mong
động tương tác, trải nghiệm. Điều này Vẫn giữ vững giá trị cốt lõi của nghệ thuật thuật cải lương ra đời từ đầu thế kỷ XX, mang sứ muốn dấn bước vào các đề tài hóc búa, làm
không chỉ giúp các em nhỏ hiểu sâu hơn về tuồng, "Dấu thiêng Hà Nội" kể lại những câu mệnh đổi mới và sáng tạo. Hơn một thế kỷ trải phong phú món ăn tinh thần, hướng tới tiếp cận
nghệ thuật chèo mà còn khơi dậy đam mê chuyện kinh điển một cách sinh động và hấp dẫn. qua nhiều thăng trầm, bằng thế mạnh, đặc nhiều hơn đối tượng khán giả.
sáng tạo. “Thông qua đó, chúng tôi mong Ở đó, khán giả có cơ hội chứng kiến màn trình trưng ngôn ngữ có khả năng tiếp biến giá trị Những biến chuyển cho phù hợp với cuộc
muốn học sinh sẽ tìm hiểu và có thêm cơ diễn ấn tượng trong trích đoạn “Hồ Nguyệt Cô hóa văn hóa thời đại, cải lương đã từng bước làm sống hiện nay chính là cơ hội để cải lương bứt
hội tiếp cận với nghệ thuật chèo và thêm cáo”, hay sức mạnh chính nghĩa trong trích đoạn mới để tồn tại và phát triển. phá và khẳng định vị thế. Qua đó chứng minh
tình yêu với nghệ thuật dân tộc” - đạo diễn "Ôn Đình chém Tá"… Chương trình không chỉ tái Chơi cây guitar phím lõm (là sự tiếp biến rằng cải lương không chỉ là một di sản mà còn
Ninh Quang Trường kỳ vọng. hiện những tinh hoa của nghệ thuật tuồng, mà của văn hóa phương Tây vào nghệ thuật cải là loại hình nghệ thuật của đương đại.
Xu hướng thú vị, cần được khuyến khích
Gần đây có sự ra đời của nhiều chương trình nghệ thuật dựa trên chất liệu truyền thống nhưng được dàn dựng hiện đại, phù hợp với thị hiếu của công chúng,
đặc biệt là giới trẻ. Các chương trình như vậy thường có sự tham gia hợp tác giữa các đơn vị nghệ thuật, nhà hát chuyên nghiệp và các nhóm sáng tạo độc lập,
nhóm bạn trẻ yêu nghệ thuật biểu diễn truyền thống.
Trong đó, các nhóm sáng tạo trẻ đã có những phân tích về nhu cầu khán giả, khả năng tiếp cận thị trường, thương mại hóa để tạo gói sản phẩm phù hợp nhu
cầu thụ hưởng văn hóa nghệ thuật, có các thể nghiệm đa dạng về hình thức biểu đạt, biến hóa thành các dạng thức mới hơn. Chẳng hạn, họ đóng gói sản phẩm với
thời lượng ngắn gọn hơn; tối ưu hóa khai thác chất liệu truyền thống và dàn dựng lại, sử dụng âm thanh, ánh sáng, cách kể chuyện mới… gần gũi với công chúng.
Tôi cho rằng đây là xu hướng thú vị đưa nghệ thuật truyền thống vào đời sống đương đại. Một số thể nghiệm cũng tạo ra cơ chế về tài chính để dàn dựng, vận
hành các vở diễn, một số vở đã bán vé thành công, được công chúng đón nhận... Đó là những ví dụ cho thấy truyền thống không tĩnh tại và có thể được sử dụng để
tạo ra sản phẩm nghệ thuật đương đại.
Cần nhấn mạnh rằng việc bảo tồn, giữ lại hồn cốt của nghệ thuật này như nó vốn có là rất cần thiết và cần được đầu tư theo các nhánh nỗ lực bảo tồn di sản
văn hóa. Nhưng bên cạnh bảo tồn, cần có không gian, khuyến khích đa dạng biểu đạt dựa trên truyền thống. Công ước 2005 của UNESCO về bảo vệ và phát huy
sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa cũng cổ vũ sự phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên di sản, khuyến khích bảo tồn di sản gắn với phát triển bền vững.
Đổi mới hình thức biểu đạt dựa trên truyền thống tạo ra thu nhập cho người tham gia bảo tồn, khai thác nghệ thuật truyền thống; đồng thời, qua việc được khán
giả đón nhận cũng góp phần đưa di sản đến gần công chúng.
Chúng ta một phần khuyến khích sự thể nghiệm của giới trẻ dựa trên chất liệu truyền thống, đồng thời có sự chia sẻ về thực hành nghệ thuật để họ đổi mới
có cân nhắc và tối ưu nhất trong quá trình khai thác chất liệu này. Cùng với bảo tồn, việc cởi mở để nghệ thuật truyền thống đi vào sáng tạo văn hóa đương đại
cũng phù hợp với phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
TS. LƯ THỊ THANH LÊ, Khoa Công nghiệp văn hóa và Di sản, Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội
daibieunhandan.vn 55