Page 57 - Đại biểu Nhân dân
P. 57

Văn hóa - Văn nghệ
           Một dải Hoành Sơn
           Một dải Hoành Sơn








                                                                   giữa đất trời








           nBút ký của NGUYỄN PHAN KHIÊM



           Đèo Ngang trên núi Hoành Sơn kết nối Hà
           Tĩnh với Quảng Bình là một địa danh đặc
           biệt, ghi dấu trong vô số tác phẩm văn
           chương từ cổ chí kim. Nơi đây cũng gợi nhớ

           những võ công lừng lẫy của người xưa…


           Dải núi giăng ngang chia giới hạn

              Chúng tôi đến thăm Hoành Sơn Quan vào buổi chiều để
           tương đồng với lúc “xế tà” hai trăm năm trước, khi nữ sĩ
           quê làng hoa Nghi Tàm - Bà Huyện Thanh Quan đi qua nơi
           này, dừng chân ngắm cảnh viết nên bài thơ trác tuyệt, gửi
           gắm nỗi u hoài thế sự.
              Hoành Sơn Quan là ba chữ đề ở mặt Bắc của cổng. Đây là
           công trình do vua Minh Mạng cho xây dựng năm 1833, để
           kiểm soát người qua lại trên đường thiên lý, trước khi vào
           vùng đất quan trọng, có Kinh đô Huế. Tôi đo thử bằng tay, thì
           tường của cổng dày chừng 60cm, cổng cao hơn 4m, dù rêu
           phong và trải qua nhiều phen binh lửa nhưng vẫn còn khá  Hoành Sơn Quan nhìn từ trên cao                                      Ảnh: Phong Nha Explorer
           nguyên vẹn. Nghe nói trước đây, hai bên cổng có tường thành
           và mỗi bên có gần ngàn bậc theo triền núi để qua đèo. Phía   Trong bài Quá Hoành Sơn quan, khắc trên bia đá dựng  được giao cho Trịnh Kiểm (1503 -1570) - một bề tôi thân
           trước và sau Hoành Sơn Quan là đường nhựa phẳng lỳ, mặt  ở vách núi năm 1842, vua Thiệu Trị viết: Nhất đái miên  cận và cũng là con rể của Nguyễn Kim.
           Bắc còn có mấy chục bậc đá lưu lại dấu xưa khúc khuỷu, còn  hoành hạn tải sơn/ Quyển liên khởi phục hải tân gian/ Vệ   Để củng cố quyền lực, Trịnh Kiểm tìm cách loại dần phe
           mặt phía Nam thì đường sát bên cổng.             Nam củng Bắc phân nghiêm tấn/ Lịch cổ lai kim tác hiểm  cánh của Nguyễn Kim. Khi anh trai là Nguyễn Uông bị hại,
              Tôi đi quanh Hoành Sơn Quan, thử hình dung chỗ nào Bà  quan… Nghĩa là: Một dải núi giăng ngang chia giới hạn ở  Nguyễn Hoàng sai người ngầm đến hỏi ý kiến Trạng Trình -
           Huyện nhìn thấy “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác  đây/ Như hình rồng rắn uốn lượn cao thấp trên bờ biển/  Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn hòn non bộ mà
           bên luông rợ mấy nhà”  . Vẫn ánh mặt trời từ phương Tây vàng  Gìn Nam, giữ Bắc nơi đồn binh nghiêm ngặt/ Từ xưa tới nay  nói: Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân, nghĩa là: Một dải
                            (1)
           rực nhưng không gian đèo Ngang thì quá khác xưa.   đây là cửa ải hiểm yếu.                       núi Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời. Nguyễn Hoàng bèn
              Trước và sau Bà Huyện Thanh Quan đã có nhiều người, từ   Nguyễn Trường Tộ trong bài Quá Hoành Sơn Quan hữu cảm  xin vào trấn thủ Thuận Hóa, khi đó là vùng đất phức tạp “lòng
           các vị Hoàng đế như Lê Thánh Tông, Thiệu Trị đến các nhà  cũng nói về ranh giới rằng: Thử địa tích tằng nam bắc hạn/ Hân  dân hãy còn tráo trở”, được coi là miền biên viễn xa xôi, xứ sở
           khoa bảng lừng danh, tao nhân mặc khách như Nguyễn Du,  kim nhất thống bắc nam bình, nghĩa là Nơi đây xưa từng là giới  lưu đày các tội nhân và tù binh… nên Trịnh Kiểm đồng ý. Năm
           Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Trường  hạn Nam Bắc/ Nay mừng Bắc Nam đã thống nhất, bình yên.   1558, ông vào trấn thủ Thuận Hóa, thực hiện chính sách “vỗ về
           Tộ… qua đây, để lại cảm xúc và suy tư trong những thi phẩm,   Sách Đồng Khánh địa dư chí viết: “Núi Hoành Sơn ở địa  dân chúng, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng” nên được
           đủ biết địa danh này đặc biệt đến thế nào.       phận các thôn Xuân Sơn, Ngưu Sơn tổng Hoằng Lễ. Một dãy từ  “dân mến phục, thường gọi là chúa Tiên”.
              Việt Nam là đất nước có nhiều vùng núi non hiểm trở  phía Tây kéo ngang ra đến biển, làm thành chỗ xung yếu chắn   Nguyễn Hoàng mở ra một sự nghiệp vĩ đại, nhưng sau
           nên có nhiều đèo, người ta hay nhắc đến bốn đèo lớn nhất  ngang hai miền Nam Bắc. Thời Nam - Bắc phân tranh, trên  khi ông qua đời, mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn trở nên gay gắt,
           ở phía Bắc là đèo Pha Đin có độ dài 32km ở Sơn La; đèo Ô  đỉnh núi có lũy của Ninh Quận công, di tích cũ vẫn còn, nay có  mở ra giai đoạn Đàng Trong - Đàng Ngoài phân tranh rất
           Quy Hồ nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, với độ dài kỷ  cửa ải đóng quân trấn thủ”.         đau thương. Trong gần nửa thế kỷ, từ năm 1627 - 1672, hai
           lục gần 50km; đèo Khau Phạ dài trên 30km ở Yên Bái; đèo                                          bên đã bảy lần đánh lớn và nhiều trận đánh nhỏ, chiến
           Mã Pí Lèng dài khoảng 20km thuộc cao nguyên Đồng Văn,   Hòa bình để an cư lạc nghiệp             trường chủ yếu ở hai bên của đèo Ngang, trên các vùng
           Hà Giang. Miền Trung - Tây Nguyên cũng có những đèo                                              đất Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ngày nay, hao tổn không
           hiểm trở, không mấy người không biết như đèo Hải Vân,   Nói đến đèo Ngang, không thể không nhắc đến Nguyễn  biết bao nhiêu xương máu.
           đèo Hòn Giao, đèo Bảo Lộc... Độ hiểm trở, độ cao và chiều  Hoàng (1525 - 1613). Ông là con trai của An Thanh hầu   Sách Nam Triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa
           dài đều không bằng nhưng đèo Ngang chỉ dài 2,5km, nối  Nguyễn Kim (1468 - 1545), cựu thần nhà Lê, người đã có  Chiêm (1659 - 1739) kể về giai đoạn chiến tranh liên miên đó,
           Hà Tĩnh và Quảng Bình, lại nổi tiếng bởi vị trí đặc biệt và bề  công phò vua Lê Trang Tông, trung hưng nhà Lê sau khi bị  có những câu chuyện toát lên khát vọng hòa bình, tình thương
           dày lịch sử không có nơi nào có thể so sánh.     nhà Mạc cướp ngôi. Nguyễn Kim bị sát hại, quyền bính  của những người lính ở hai bên chiến tuyến rất xúc động.






























           Hoành Sơn Quan xưa                                               Ảnh tư liệu  Hoành Sơn Quan nay                                          Ảnh: NPK

            52     ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62