Page 69 - Tạp Chí Công Thương - Số Tết Âm Lịch
P. 69

Độc đáo những bức tượng rắn trong chùa ở Viêng Chăn - Lào


            mạnh và uy quyền, đặc biệt khi gắn với các vị thần linh   “Đức ông chính ngự ngai rồng,
            hoặc dòng dõi quý tộc.                                 Mặt hây hây đỏ uy hùng long nhan.
                Rắn  trong  tín  ngưỡng  thờ  Mẫu  và  văn  hóa  dân   Đệ tử tôi trước ban chầu chực,
            gian Việt Nam: Hình tượng “ông rắn” “ông lốt”, “thần   Dóng ngũ âm cung bậc bẻ bai”
            xà”, “thanh xà”, “bạch xà” được thờ ở các đình, đền và   “Ông hay sát quỷ trừ tà,
            miếu, với niềm tin rằng rắn là thần bảo hộ, mang đến   Khuông phù thiện tín đàn na mọi người”
            mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Trong các nghi   Ý nghĩa của hình tượng Rắn chung cho cả
            lễ thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ thủy thần, rắn gắn với yếu   Đông - Tây
            tố nước, tượng trưng cho khả năng sinh sôi và bảo hộ
            đời sống con người.                                    Có thể thấy 3 điểm chung cho cả Đông Tây như
                Thú vị là, trong điện thần thờ Mẫu thì có sự đối   sau trong hình tượng rắn: 1). Là loài vật đáng sợ, nguy
            xứng giữa Ngũ Hổ (hạ ban) và Ông Lốt (đôi xà ở trên).   hiểm nhờ nọc độc chết người. Cũng là hiện thân của
            Trong quan niệm dân gian Việt Nam, Hổ là vị chúa sơn   sự cám dỗ, mua chuộc; 2). Là biểu tượng của sự thông
            lâm cai quản núi rừng, còn Rắn thì đại diện cho miền   thái, khả năng chữa lành, khả năng hòa hợp; 3). Là hiện
            sông nước mênh mông. Cặp đối xứng này làm cho điện   thân của sự sống và tái sinh.
            thần thờ Mẫu sự khoáng đạt, mở rộng không gian vật lý   Từ Đông sang Tây, rắn không chỉ là một sinh vật tự
            bằng việc kết nối trời đất, rừng núi và sông hồ biển cả.  nhiên mà còn mang trong mình những tầng ý nghĩa sâu
                Trong chầu văn của tín ngưỡng thờ Mẫu, chúng ta  sắc về sự sống, cái chết, sự tái sinh. Dù gắn với nỗi sợ
            thấy có những bản văn dành cho Ngũ Hổ (như bài “Ngũ  hãi hay niềm hy vọng, rắn vẫn là một biểu tượng xuyên
            hổ văn” hay “Ngũ hổ luyện văn), đối xứng thì có những  suốt lịch sử văn hóa và tín ngưỡng của con người. Hình
            bản văn dành cho Ông Lốt (như bài “Luyện bạch xà”,  ảnh này vừa thể hiện sự tôn kính trước thiên nhiên, vừa
            “Long thần văn”). Bản văn “Long thần văn” xuất hiện từ  phản ánh khát khao tìm kiếm sức mạnh và sự cân bằng
            đầu thế kỷ 20, có những câu văn tuyệt đẹp như:     trong cuộc sống của nhân loạin


                                                                                                            67
   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74