Page 68 - Tạp Chí Công Thương - Số Tết Âm Lịch
P. 68

HƯƠNG SẮC VIỆT











































             Hình tượng rắn Naga trong khuôn viên chùa Kh’Leang tại tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: An Hiếu


              Olympus. Caduceus là cây gậy thần mà Hermes mang  liền với tín ngưỡng dân gian và vũ trụ quan của con
              theo trong khi được cử làm sứ giả, giúp ông di chuyển  người.
              nhanh chóng giữa các thế giới, từ đỉnh Olympus xuống   Rắn trong Phật giáo và Hindu giáo: Trong Phật
              trần gian và xuống âm phủ. Có một truyền thuyết kể  giáo, hình tượng Naga (Vua rắn) rất phổ biến. Chuyện
              rằng, Hermes bắt gặp hai con rắn đang đánh nhau dữ  kể rằng, Naga đã che chở cho Đức Phật dưới cơn mưa
              dội. Để hòa giải chúng, Hermes dùng cây gậy của mình  lớn khi ngài nhập thiền dưới cội bồ đề. Trong Hindu
              đặt giữa. Kỳ lạ thay, chúng quấn quanh cây gậy một  giáo, rắn được tôn thờ như hiện thân của thần linh. Ví
              cách cân đối và dừng cuộc chiến. Vì tích này, cây gậy  dụ như: Thần Vishnu nằm trên mình rắn thần Shesha,
              với hai con rắn trở thành biểu tượng của sự hòa giải và   hay thần Shiva mang rắn quấn quanh cổ, tượng trưng
              hài hòa.                                          cho sự chiến thắng nỗi sợ hãi và khả năng kiểm soát
                  Trong thần thoại Hy Lạp, rắn còn gắn với hình   độc tố trong vũ trụ.
              tượng Medusa, một nữ quỷ có mái tóc là những con rắn   Biểu tượng của sự trường tồn và tái sinh: Rắn có
              và ánh mắt hóa đá mọi sinh vật. Hình ảnh này thể hiện   khả năng tự lột da (kho tàng tục ngữ Việt Nam: “rắn
              sức mạnh và sự đáng sợ của rắn.                   già rắn lại lột da/người già người lọt vào xăng”), điều
                  Rắn còn xuất hiện trong câu chuyện về Laocoon,   này khiến nó trở thành biểu tượng của sự tái sinh, sự bất
              người bị trừng phạt bởi những con rắn khổng lồ do các   tử. Trong tín ngưỡng của người Việt và các nước Đông
              vị thần sai đến. Điều này thể hiện nỗi sợ hãi và tính   Á, hình tượng rắn thường liên kết với sức mạnh thiên
              chất báo thù của loài vật này trong tâm thức người Hy   nhiên và chu kỳ sinh sôi, phồn thực.
              Lạp cổ.                                               Rắn trong bộ tứ linh: Ở phương Đông, rắn (hay
              Rắn trong văn hóa tín ngưỡng phương Đông          giao long) thường được coi là giai đoạn chuyển hóa
              và Việt Nam                                       của rồng, mà rồng thì thuộc bộ tứ linh (long, ly, quy,
                  Ở phương Đông, rắn là loài vật linh thiêng, gắn  phượng). Do đó, rắn mang trong mình dấu ấn của sức


              66
   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73