Page 67 - Tạp Chí Công Thương - Số Tết Âm Lịch
P. 67

Tản mạn về rắn









                             TRONG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG



                                                 ĐÔNG - TÂY





                         Rắn là loài vật vừa gần gũi mà lại vừa huyền bí, lại có phần đáng sợ. Từ xa xưa, rắn
                         đã chiếm một vị trí quan trọng trong văn hóa và tín ngưỡng của nhiều tộc người
                         trên thế giới. Có dáng uốn lượn mềm mại, khả năng lột da như một sự tái sinh kỳ
                         diệu, nọc độc vừa có thể gây chết người vừa mang khả năng chữa lành, rắn đã trở
                         thành biểu tượng đa nghĩa. Trong tâm thức dân gian, trong thần thoại, và trong
                         tôn giáo từ Đông sang Tây, chúng ta đều thấy tính đa nghĩa của biểu tượng rắn.


                                                   l CHU XUÂN GIAO
                                             (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam)

            Rắn trong văn hóa tín ngưỡng phương Tây            thần Asclepius (gọi là rod of Ascleipius). Đây là con
                Hình tượng rắn mang tính nhị nguyên, ở chỗ vừa  rắn tượng trưng cho sự chữa lành, tái sinh và thông
            đại diện cho cái ác và cám dỗ, lại vừa là biểu tượng của  thái. Thần Asclepius là vị thần chữa bệnh trong thần
            sự thông thái và chữa lành. Rắn trong Kinh Cựu Ước là  thoại Hy Lạp. Ông là con trai của thần Apollo và một
            biểu tượng của cám dỗ: trong vườn địa đàng, con rắn  phụ nữ trần gian vô cùng xinh đẹp có tên  là Coronis.
            đã dụ dỗ nàng Eva ăn trái cấm, dẫn đến sự sa ngã của  Ông được thần Apollo gửi đến học nghề chữa bệnh với
            loài người! Từ tích này, rắn trở thành biểu tượng của  một tộc người thiểu số. Nhờ trí tuệ vượt trội, Asclepius
            tội lỗi và xảo quyệt trong truyền thống Kitô giáo. Dù  không chỉ nhanh chóng học được nghề, mà còn có khả
            mang màu sắc tiêu cực và tội lỗi trong Kinh Thánh,  năng cải tử hoàn sinh. Thời cổ đại, người Hy Lạp xây
            nhưng đồng thời, hình tượng rắn lại đóng vai trò quan  dựng  nhiều  đền  để  thờ  phụng  thần  Asclepius  với  ý
            trọng trong lĩnh vực y học ở phương Tây. Vì vậy, hình  nghĩa là vị thần bảo trợ sức khỏe. Những đền thờ này
            ảnh rắn quấn gậy (một con rắn quấn gậy thần) đã được  vừa là nơi thờ phụng, vừa là trung tâm chữa bệnh, nơi
            Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn làm biểu tượng  các thầy thuốc thực hiện các nghi lễ chữa bệnh và chăm
            chính thức của ngành Y.                            sóc người bệnh.
                Thú vị là, ở phương  Tây có hai hình tượng rắn     Hai  con  rắn  quấn  quanh  cây  gậy  là  rắn  của
            quấn gậy, tuy khác nhau nhưng lại rất dễ bị nhầm lẫn.  thần  Hermes.  Cây  gậy  có  hai  con  rắn  quấn  quanh
            Đó là có hình tượng một con rắn quấn gậy, lại có hình  của Hermes được gọi là caduceus. Trong thần thoại
            tượng hai con rắn quấn gậy!                        Hy Lạp, Hermes là vị thần của thương mại, du hành,
                Một con rắn quấn quanh cây gậy là con rắn của  trộm cắp. Ông cũng là sứ giả của các vị thần trên đỉnh


                                                                                                            65
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72