Page 30 - Biên Phòng
P. 30
30 Xuân
2025
Trong hành trình xây dựng
nông thôn mới, thực hiện
h
n
Xanh lên tiêu quốc gia, Ia Drăng đã
ê
n
l
XX Xa
anh lên
Xanh lên anh lên
những chương trình mục
vận động nhân dân đóng góp
gần 1,5 tỷ đồng bê tông hóa
các tuyến đường giao thông
nông thôn, trường học, hệ
vệ sinh môi trường, tạo vốn
l
n
miền lửa đạnn thống điện, tu sửa nhà dân và
ề
đ
ạ
ử
a
mm mi
iền lửa đạn
miền lửa đạniền lửa đạn
cho các hộ nghèo làm ăn.
Thung lũng “thay da đổi thịt”
Người ta không biết rằng, chính nơi
đây 40 năm về trước là những cánh rừng
bạt ngàn dưới chân núi Chư Prông bị
chiến tranh tàn phá bởi bom cày, đạn xới,
trở thành vùng đất trống đồi trọc, hoang
vu vắng bóng người. Trên mảnh đất đầy
máu và nước mắt ngày trước, người dân
đã vươn dậy bằng chính bàn tay cần cù
với hàng chục héc ta lúa nước, hàng
trăm héc ta cà phê, hồ tiêu, hàng ngàn
héc ta cao su. Hàng ngàn ngôi nhà mới
được xây dựng theo kiến trúc hiện đại,
điện, đường, trường, trạm và các dịch vụ
Diện mạo đầy khởi sắc nơi vùng thung lũng Chư Prông. Ảnh: TiÊu DAO
thương mại, thông tin… được phủ rộng
khắp đã giúp đồng bào có cuộc sống ấm
n MINH NGỌc - H’yÊN no.
Tại Công ty cao su Chư Prông thuộc
Từng là vùng chiến địa với Tập đoàn cao su Việt Nam, hiện có 3.154
nhiều thương vong, gần 50 người, trong đó, 1.610 công nhân là
năm sau ngày đất nước thống người đồng bào DTTS tại chỗ, chiếm
nhất, vùng “thung lũng chết” 51%. Riêng ở Nông trường cao su Hòa
Ia Drăng đã hồi sinh với màu Bình, có đến gần 92% công nhân là
xanh của cây công nghiệp như người Gia Rai, hoặc Nông trường cao su
Suối Mơ, tỷ lệ này là 77%. Lương bình
tiêu, cà phê, cao su…, mang quân của công nhân người DTTS đạt
lại việc làm và đời sống ấm no gần 6 triệu đồng/người/tháng. Nhiều thợ
cho đồng bào các dân tộc giỏi cạo mủ và rất nhiều hộ đồng bào
thiểu số (DTTS) nơi đây, cũng DTTS có thu nhập trên 100 triệu
đồng/năm, cuộc sống khá giả. Giai đoạn
như dòng người đi kinh tế
trước năm 1990, đồng bào vẫn còn tập
mới hơn 40 năm trước. tục du canh du cư, thế nhưng khi có cây
cao su, cà phê hay tiêu được trồng, có
Hồi sinh trên vùng đất lửa công việc ổn định, tập tục này đã được
xóa bỏ.
Ia Drăng (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Nhiều chính sách của Đảng và Nhà
Lai) là một thung lũng giữa cao nguyên, nước đã được thực hiện tại đây. Dấu tích
nổi tiếng trong câu hát “Núi Chư Prông chiến tranh giờ đã bị thời gian xóa nhòa,
đứng bên mặt trời” trong bài hát “Em thay vào đó là một màu xanh tươi tốt của
muốn sống bên anh trọn đời” của nhạc sĩ cây trái, trở thành vùng kinh tế phát triển.
Nguyễn Cường. Trong cuộc kháng chiến Đến nay, 100% số xã tại thung lũng Ia
chống Mỹ, cứu nước, vùng chiến địa nơi Drăng đã có điện lưới quốc gia, trạm y tế,
thung lũng Ia Drăng trong Chiến dịch Plei trường tiểu học, chợ bán buôn. Nhiều hộ
Me nay thuộc địa phận của nhiều xã, thị đồng bào Gia Rai thu nhập mỗi năm từ
trấn của huyện Chư Prông và huyện Đức 200-300 triệu đồng từ cà phê, hồ tiêu và
Cơ. Từ ngày thống nhất đất nước, vùng cao su. Có những gia đình đi kinh tế mới,
đất này luôn được Đảng, Nhà nước quan mỗi năm thu trên 800 triệu đồng. Có tiền,
tâm ưu tiên nguồn lực phát triển kinh tế - bà con đầu tư cho con đi học và cho sản
Những cánh rừng cao su bạt ngàn đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân
xã hội. Tỉnh Gia Lai - Kon Tum (cũ) đã có xuất những mùa vụ tiếp theo. Trên những
trên vùng kinh tế mới. Ảnh: TiÊu DAO
chủ trương xây dựng vùng kinh tế mới ở con đường đã cứng hóa là tấp nập cảnh
Chư Prông và thiết lập các nông trường buôn bán, nhiều căn nhà trị giá bạc tỷ,
cao su trên vùng đất hoang hóa còn bao Ông Trịnh Quốc Thanh, Chủ tịch UBND xã Ia Drăng nói về sự đổi các trạm xăng, cửa hàng điện thoại, dịch
vết tích, bom đạn của chiến tranh. mới của quê hương: Ia Drăng được như hôm nay là nhờ sự quan vụ hàng ăn uống, shop thời trang mọc lên
Đầu năm 1977, Nông trường cao su tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước. Ngoài ra, do người dân rất chịu san sát.
Chư Prông được thành lập. Những nông khó làm ăn, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi cho cây công nghiệp Gần nửa thế kỷ đã qua, từ một vùng
dân kinh tế mới chỉ quen với cây lúa và dài ngày, nhất là cà phê, hồ tiêu, cao su… phát triển. Nông sản được đất bị chiến tranh tàn phá, thung lũng Ia
hoa màu nơi đồng bằng Bắc Bộ nay phải Drăng đã khoác lên màu xanh hy vọng,
quay quắt với việc trồng cây cao su trên mùa, được giá nên đời sống người dân thay đổi. mang sức sống của kỷ nguyên mới. Con
đồi cao, đất dốc, cộng với vắt muỗi, sốt rét suối Ia Drăng vượt qua bao thác ghềnh
và bom mìn của chiến tranh để lại. Bà con Xã Ia Drăng (huyện Chư Prông) được khó khăn của huyện biên giới Chư Prông. vẫn bền bỉ chảy về phía trước, tưới mát
vừa trồng lúa để có cái ăn, trồng lạc để thành lập từ năm 2002, có 13 thôn, làng Đường mới đã thông xe, hàng hóa, nông cho bao mảnh đất cằn khô, đem ánh
tăng thu nhập, thể hiện quyết tâm bám trụ với 1.836 hộ, 7.189 nhân khẩu, trong đó, sản được lưu thông thuận lợi. Những sáng cho các buôn làng người Gia Rai
trên vùng biên cương của Tổ quốc. Những đồng bào DTTS chiếm 18%. Đến nay, xã cánh rừng cà phê, cao su, tiêu bạt ngàn dưới chân núi Chư Prông, nơi mà người
tên làng của xã Ia Drăng như Nhân Nghĩa, Ia Drăng đã có 2.300 hộ dân với hơn cho thấy phương thức sản xuất của bà dân địa phương luôn tự hào là vùng đất
Nhân Hòa, Nhân Đức, Ân Hòa, Bình 10.000 nhân khẩu. Đường giao thông liên con đã thay đổi, sản xuất lớn đã hình thiêng, là xứ sở của những chàng Đam
Thanh, Diên Phúc, Đức Hậu... đều được huyện Chư Sê - Chư Pưh - Chư Prông dài thành. Không thể đong đếm được mồ hôi, San chưa bao giờ biết khuất phục trước
“bê nguyên xi” từ miền Bắc vào đây. Và hơn 32km như một dải lụa vắt ngang nước mắt và cả máu của những người lao kẻ thù. Trên mỗi gương mặt, dù người
đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, cộng với những nương rẫy, suối, rừng, nối quốc lộ động mấy thế hệ đã đổ xuống vùng đất Kinh hay người Gia Rai, Ba Na, Mường,
sự siêng năng, chịu khó, sáng tạo đã 25, quốc lộ 14, qua nhiều xã, thị trấn của này, nhưng thành quả bây giờ ai cũng đã Thái… đều ánh lên niềm vui no đủ, tự do,
mang lại đời sống khấm khá cho bà con. hai huyện Chư Pưh, Chư Sê, tới các xã nhìn thấy rõ. tự hào và hạnh phúc. n