Page 45 - Văn Nghệ Yên Bái Vùng Cao
P. 45
bà góa nhặt được 2 quả trứng. Trứng số phận thiệt thòi của các chàng trai mồ
nở ra hai con rắn. Chúng coi bà là mẹ côi nghèo (Nàng Xáy, Tài xì phoòng,
nên hàng ngày bà đi đến đâu chúng bò Thàng Cao Chúa- dân tộc Nùng, Chàng
theo đến đó. Có hai con rắn bầu bạn, Bả Khó- dân tộc Thái…). Nếu Rắn đội
cuộc sống của bà cũng đỡ buồn chán, lốt là các chàng trai thì đó là những
cô đơn. Từ ngày có 2 con rắn sống cùng nhân vật có sức khỏe, có tài năng, là
bà góa, làng bản luôn yên bình, mùa nhân vật mang lại hạnh phúc viên mãn
màng tươi tốt, không xảy ra chuyện xui cho các cô gái hiếu thảo, biết hy sinh vì
rủi nào, nhưng dân làng thấy hai con cha mẹ (Ba chị em gái và người chồng
rắn đi lại khắp nơi trong làng thì sợ hãi, thuồng luồng - Tày, Chàng Rắn- Thái,
bắt bà đuổi Rắn đi và tìm cách tránh xa Bảy chị em- Giáy, Đrầu nàng (Chàng
bà. Bà đành phải đem hai con rắn thả Rắn)- Mông). Rắn còn xuất hiện trong
xuống vực sâu. Mỗi lần nhớ chúng hoặc vai trò là lực lượng thần kỳ trợ giúp
có việc phải sang sông, bà lại gọi Rắn người hiền lành ở các dạng: Vua Thủy
lên gặp và đưa bà sang. Khi bà qua đời, tề, vua Rồng, đầu Rắn… Ví dụ như: Pù
nước dâng lên cuốn trôi thi hài của bà nải hò (Dao), Khả sắc sía (Thái), Con
đi. Từ đó không ai còn nhìn thấy hai con cầy hương (Tày). Từ hình ảnh thực
rắn xuất hiện, nhưng súc vật trong làng trong đời sống, Rắn cũng đã được các
hay bị chết, mùa màng thất bát. Người tác giả dân gian thần kỳ hóa, nhân cách
dân bàn tán rằng hai con rắn về báo thù hóa thành hình tượng nghệ thuật đáng
dân làng. Thầy phù thủy phán là cần chú ý trong các truyện kể dân gian. Rắn
phải làm lễ cúng thủy thần thì mới sống trong truyện kể các dân tộc này gắn liền
yên được. Từ đó, cứ đến tháng 5, tháng với nước, cũng là tượng trưng cho nước.
7, người dân trong làng lại chuẩn bị lễ Trong cuộc sống của đồng bào miền
vật dâng cúng để cầu mưa, tổ chức đua núi phía Bắc, dù làm ruộng nước hay
thuyền trên sông, chèo theo các nơi mà canh tác nương rẫy thì nước vẫn là yếu
trước kia Rắn được thả xuống để dâng tố quan trọng. Họ đã sáng tạo ra nhiều
lễ cho thủy thần Rắn. Trong niềm tin cách đưa nước lên ruộng cao. Khi chọn
của đồng bào, Rắn, Thuồng luồng là vật vùng đất dựng bản, mường, các dân tộc
thiêng và có vai trò quan trọng đối với bao giờ cũng chọn nơi gần nguồn nước.
đời sống con người. Do đó, hình ảnh Rắn và các biến thể
Trong truyện cổ tích, hình thức nhân trong truyện kể dân gian của các dân tộc
vật đội lốt Rắn khá quen thuộc trong miền núi phía Bắc phản ánh tín ngưỡng
truyện kể của nhiều dân tộc Việt Nam. thờ nước và quan niệm nguyên thủy về
Nhưng ở truyện kể của các dân tộc miền sự tồn tại của nước. Thực tế, người Thái
núi phía Bắc, tần số xuất hiện khá đậm hiện nay vẫn giữ tục lệ mời thầy mo
đặc và có những nét riêng biệt. Nếu làm lễ cầu may, mong thần sông, thần
nhân vật Rắn đội lốt là những cô gái thì suối giúp đỡ mỗi khi chuẩn bị đi đánh
đó sẽ là những cô gái xinh đẹp, phần bắt cá. Lễ vật thường là hoa quả, gạo và
thưởng bất ngờ, lý tưởng cho lòng tốt và nhất thiết phải có hai quả trứng, một quả
Văn nghệ Yên Bái vùng cao- Số 74 (12/2024) 43