Page 11 - Văn Nghệ Yên Bái Vùng Cao
P. 11

vì công nghệ số về đến bản làng khiến         loại nhạc cụ đa thanh, là thanh âm của
           các  bạn  trẻ  tiến  bộ  hơn,  nhưng  cũng    núi rừng. Khèn Mông được sử dụng rất
           không khỏi trăn trở vì sợ một mai không       đa dạng theo từng hoàn cảnh khác nhau:
           còn ai biết đến những câu hát giao duyên      trong  những  dịp  lễ,  tết,  chúc  mừng,
           nồng ấm trong các bài hát dân ca Mông,        ngoại giao đón khách, cưới xin… tiếng
           cũng không còn ai lưu luyến tiếng sáo         khèn vang vọng, lúc thoáng đạt, lúc nỉ
           gọi bạn tình, tiếng khèn tiễn biệt người      non dìu dặt. Người Mông sử dụng khèn
           thân.  Vì  vậy  trong  những  buổi  tuyên     để đệm hát trong những ngày lễ truyền
           truyền giao lưu với các cháu học sinh         thống, cho người hát các bài dân ca, có
           ở trường, anh Sùng thường mang trên           khi bắt nhịp cho các vũ điệu mạnh mẽ,
           mình những bộ trang phục truyền thống         sử dụng trong những ngày vui. Động tác
           và cây khèn do anh tự làm để giao lưu         múa  khèn  của  người  Mông  rất  phong
           cùng học sinh. Những bước nhảy điệu           phú, đa dạng. Theo thống kê có khoảng
           luyện theo tiếng khèn réo rắt của vị Chủ      30 động tác, tổ hợp múa khèn như: nhảy
           tịch trẻ đã chinh phục hàng trăm trái tim     đưa chân, nhảy lưới, quay đổi chỗ, quay
           trò nhỏ, để từ sự ái mộ mà thắp lên tình      tại chỗ, quay di động, vờn khèn, quay
           yêu, niềm tự hào với trang phục truyền        cầu, quay gót, chọi gà... Trong đó chủ
           thống và chiếc khèn Mông.                     đạo là quay hất gót tại chỗ và quay hất
               Theo thời gian, trong những mùa lễ        gót di động trên vòng quay lớn rồi thu
           hội, Chủ tịch xã Mùa A Sùng luôn biểu         hẹp dần theo hình xoáy ốc. Tiếng khèn
           diễn  nghệ  thuật  khèn  Mông  với  hàng      đã trở thành giai điệu hò hẹn, phương
           chục điệu nhảy truyền thống khiến giới        tiện chắp gió gửi lời yêu của bao chàng
           trẻ vô cùng hứng thú. Sân khấu đôi khi        trai,  cô  gái.  Bất  cứ  chàng  trai  người
           là những mảnh đất bằng trên đỉnh núi          Mông  nào  khi  biết  cầm  con  dao,  cái
           lúc người dân về xem lễ hội hay là một        cuốc để lao động trên nương, trên rẫy
           buổi giao lưu văn nghệ tại địa phương         thì cũng là lúc họ biết cầm khèn. Với
           nhưng anh Sùng luôn nỗ lực hết mình           họ, học thổi khèn không chỉ là một cách
           để người xem thấy được vẻ đẹp của văn         để giải trí, mà nó còn là phương tiện để
           hóa truyền thống. Không dừng lại ở đó,        thể hiện tài nghệ của mình và là cầu nối
           anh đã cùng thầy cô khuyến khích các          để họ tìm cho mình một người bạn đời
           đội văn nghệ lựa chọn bài nhạc phù hợp        thích hợp”.
           để các cháu học sinh có thể mặc trang             Chính  vì  những  ý  nghĩa  của  cây
           phục truyền thống tập nhảy, vừa kết hợp       khèn Mông trong đời sống văn hóa dân
           hiện  đại  với  truyền  thống  dân  tộc  thu   tộc Mông mà anh Mùa A Sùng luôn cố
           hút  được  nhiều  bạn  trẻ  tham  gia.  Rồi   gắng  lưu  giữ  cho  bằng  được.  Không
           anh dạy cho con trai và các cháu trong        một danh hiệu cho việc lưu giữ văn hóa,
           nhà cách múa khèn, bắt đầu từ những           anh Mùa A Sùng bằng tình yêu, lòng tự
           bước nhảy đơn giản đến phức tạp. Anh          hào dân tộc luôn nỗ lực hết mình trong
           Mùa A Sùng chia sẻ: “Người Mông gọi           cuộc sống thường ngày để lưu giữ văn
           tiếng khèn là Krềnh. Khèn Mông là một         hóa Mông



               Văn nghệ Yên Bái vùng cao- Số 74 (12/2024)                                         9
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16