Page 15 - Văn Nghệ Yên Bái Vùng Cao
P. 15

lại không được học hành, không thể ra         lấy quế đổi được bột mì, đường kính-
           bên ngoài làm ăn buôn bán hay tìm việc        những  thứ  được  coi  là  xa  xỉ  với  dân
           nhẹ nhàng, phù hợp với bản thân nên           bản thời bấy giờ… Những câu chuyện
           ông chỉ còn cách dùng sức lao động của        của bà nội giúp ông hiểu được giá trị
           hai bàn tay mà kiếm sống. Làm hết việc        của cây quế. Ông bắt đầu lên núi phát
           nhà, ông Định đi làm đổi công cho bà          nương trồng quế. Tranh thủ những lúc
           con trong bản, rồi lân la xin đi kéo sắn      bên ngoài ít việc, không đi vỡ đất khai
           thuê cho lái buôn. Không bê, không vác        hoang thêm ruộng thì ông Định lại lên
           được thì ông vần từng bao vào tấm ván         rừng phát cây trồng quế. Hơn 30 tuổi,
           rồi dùng trâu kéo. Những bao sắn khô          ông Định được cha mẹ tìm mối lấy vợ
           vừa to vừa nặng cũng không khiến ông          cho.  Ngày  rước  dâu  về  còn  chưa  biết
           nản chí. Mỗi chuyến vần được 10 bao,          mặt vợ, chỉ biết đến khi khách khứa, bà
           trong  một  buổi  sáng,  cả  tấn  sắn  được   con xóm giềng ra về hết, người lạ nào
           ông  chuyển  từ  lán  về  kho.  Có  những     còn ở lại đến cuối cùng thì đó chính là
           hôm  ông  kiếm  cả  triệu  tiền  công  vận    vợ mình. Vợ ông tuy không được nhanh
           chuyển. Những người lành lặn nhìn ông         nhẹn,  khôn  ngoan  như  người  khác
           làm mà nể phục. Chủ buôn thấy ông vậy         nhưng là người hiền lành, thật thà. Biết
           mà quý mến, hễ có việc là gọi ông đi          mình tàn tật, khiếm khuyết, chẳng dám
           làm, thậm chí cả việc đưa cả đàn trâu         mong cầu gì nhiều nên ông rất thương
           từ bản ra trung tâm xã tập kết, đường         vợ. Tự nhủ phải làm gấp năm, gấp mười
           không có phải dẫn trâu men theo suối          để lo cho vợ, cho con sau này, ông Định
           nhưng họ vẫn tin tưởng thuê ông.              nuôi thêm đàn trâu, đàn lợn, lân la đi
               Nhớ  lúc  còn  nhỏ  thường  nghe  bà      học lớp xóa mù để biết thêm cái chữ,
           nội  kể  chuyện,  bà  sinh  ra  và  lớn  lên   rồi mày mò đi học thêm nghề mộc. Với
           ở Làng Ban, nơi có những cây quế tổ           bản  tính  chăm  chỉ,  chịu  khó  lại  khéo
           và những câu chuyện truyền thuyết về          tay, chẳng mấy chốc ông thành thợ giỏi,
           loài cây thuốc quý đó. Khi bà còn trẻ,        có tiếng trong vùng về làm đồ nội thất,
           đã có lúc một hạt giống quế bán được          giường tủ và cả dựng nhà sàn. Những
           tới 2 hào, bà phải dựng lều ở gốc quế         chiếc giường, tủ, bàn ghế, rồi ngay cả
           tổ để trông coi. Khi lấy chồng về Ngòi        ngôi nhà gỗ ba gian của vợ chồng ông
           Câu (tên gọi trước kia của Làng Câu),         cũng do tự tay ông lên rừng đốn gỗ, xẻ
           bà đã đem theo hạt giống quế về trồng         gỗ, đem về đục đẽo, cưa xẻ, chỉ đến khi
           rất nhiều trên mảnh đất này. Khi ấy, trên     dựng nhà mới phải nhờ đến anh em bạn
           đất Làng Câu đã có rất nhiều quế, quế         bè. Làm nhà cho mình xong thì ông làm
           đầy đồi đầy rừng nhưng bà vẫn trồng.          cho bà con trong bản. Tiếng lành đồn
           Thấy vậy, bà con trong bản gàn, bảo quế       xa, người ở tận Xuân Long, Xuân Tầm
           chặt làm củi không hết, bà trồng để làm       rồi nhiều nơi khác tìm đến ông “Định
           gì nhưng bà chỉ cười. Sau này, một vài        què” nhờ thiết kế và dựng nhà cho. Bởi
           thương buôn bên Trung Quốc, Cu Ba xa          thế mà có những lúc ông đưa cả đội 16-
           xôi tìm đến tận bản mua quế, ông bà nội       17 thợ đi dựng nhà ở khắp nơi.



               Văn nghệ Yên Bái vùng cao- Số 74 (12/2024)                                         13
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20