Page 14 - Báo Thái Nguyên - Số Tết Âm Lịch
P. 14

THÁNG 1+2-2025   SỐ 159+160



                              Ký ức                                       Hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 189 lễ



                                                                          hội, bao gồm 175 lễ hội truyền thống và 14
                                                                          lễ hội văn hóa, làng nghề được tổ chức vào
               nguồn cội                                                  dịp đầu xuân. Lễ hội là dịp để con người bày
                                                                          tỏ lòng hiếu kính với tổ tiên, hướng về nguồn
                                                                          cội. Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn
                                                                          những người có công với dân tộc, đất nước,
                                                                          lễ hội còn là dịp để mọi người nhắc nhở nhau
                                                                          hướng lòng tới chân, thiện, mỹ.





                  hững ngày cận Tết Nguyên
                  đán, các địa phương có lễ
           Nhội trở nên bận rộn hơn. Bởi
           ngoài sắm sanh, chăm lo cho 3 ngày
           Tết của gia đình, bà con còn tất bật
           chuẩn bị cho  lễ hội diễn ra tại địa
           phương. Trong bận rộn ấy mang một
           không khí tươi vui cùng những câu
           chuyện về thuở ngày xưa. Vâng!
           Cái ngày xưa ấy có người mẹ tảo
           tần chăm con, chờ chồng, có người
           cha lam làm bận rộn mưu sinh để có
           được những gạo, đỗ, lá dong… đang
           chuẩn bị vào khuôn bánh kia là cái
           cớ để mọi người làm thức dậy những
           câu chuyện về nguồn cội dân tộc, đất
           nước.
             Chuyện rằng, đời Hùng Vương
           thứ 6, người con trai thứ 18 của vua   Người dân dâng lễ tại đền Đuổm, xã Động Đạt (Phú Lương).
           Hùng Vương là Tiết Liêu đã làm
           bánh chưng, bánh giày dâng kính     nửa đồng nửa núi mang trên mình        Như biển cả mênh mông, “sóng
           lên vua cha. Kể từ bấy giờ bánh     bao câu chuyện sử xanh và những     trước đổ đâu, sóng sau đổ đấy”, các
           chưng, bánh giày trở thành một loại   huyền thoại gần gũi với cuộc sống   phong tục, tập quán, nếp sống đẹp
           bánh truyền thống của dân tộc Việt   con người. Nhất là những ngày lễ   được trao truyền từ đời này sang đời
           Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của   hội mùa xuân đang chờ đón, lòng    khác. Cả ngàn đời theo nếp “cha
           con cháu đối với cha ông và đất trời   người háo hức hơn khi được kể,   truyền con nối” mà thành truyền
           xứ sở. Về nguồn cội con rồng cháu   được nghe chuyện về thuở cha ông    thống, thành lệ làng, ở đó những gì
           tiên, người Thái Nguyên tự hào có   mở đất, đánh giặc, giữ yên bờ cõi.   lạc hậu được bài trừ, những giá trị
           Lễ hội Đình Hùng Vương (phường      Từ đó thấy tự hào, rồi có ý thức hơn   văn minh được gìn giữ, bồi đắp làm
           Trưng Vương, TP. Thái Nguyên).      với lễ hội truyền thống được duy trì   cho giá trị truyền thống của dân tộc
           Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh   tổ chức trên quê hương, đất nước.   thêm tinh hoa. Cũng bởi lẽ ấy mà ở
           giá trị văn hóa thời đại Hùng Vương   Bởi đó là dịp để cháu con hội tụ, mở   thời đại của công nghệ 4.0, mùa lễ
           và củng cố khối đại đoàn kết toàn   lễ hội với ý niệm chân thành, tôn   hội càng trở nên tưng bừng với các
           dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ   kính, tưởng nhớ những bậc tiền nhân   hoạt động hướng về nguồn cội.
           quốc.                               có nhiều công lao với nhân dân, đất    Hầu hết các lễ hội được khai mở
             Xứ trà Thái Nguyên, vùng đất      nước.                               vào dịp đầu xuân. Những lễ hội tổ

           12     Thái Nguyên Hằng Tháng
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19