Page 60 - Báo Thái Bình - Số Tết Âm Lịch
P. 60
58
Xuân Ất Tỵ
Làng nghề
vào xuân
THU THỦY
Một mùa xuân nữa lại về. Tại làng nghề dệt đũi xã Nam Cao (Kiến
Xương) trước đây, xã Thống Nhất ngày nay, những sản phẩm lụa đũi đa
sắc màu, thân thương, gần gũi tô điểm cho bức tranh xuân thêm rực rỡ.
Tết năm nay, người dân phấn khởi hơn khi làng nghề ngày càng phát
triển, việc làm ổn định, đời sống vật chất, tinh thần được nâng lên. Đó
cũng chính là động lực để bà con cố gắng giữ gìn và phát triển nghề.
Hồn cốt làng nghề
Trải qua hơn 400 năm từ khi hình thành, dù có lúc
thăng, lúc trầm nhưng người dân làng nghề truyền thống Sản phẩm khăn lụa đũi Nam Cao.
này vẫn trân quý, gìn giữ tinh hoa đất nghề của cha ông
để lại. Bà Văn Thị Chuối, 95 tuổi, thôn Cao Bạt Đoài cho đến tổ kén khác, bình quân mỗi ngày kéo được 50 - 70 Bà Lương Thanh Hạnh, Chủ tịch Hội đồng quản
biết: Từ ngày còn nhỏ ở nhà với bố mẹ, tôi đã biết kéo
đũi. Lớn lên đi lấy chồng, tôi vừa kéo đũi vừa phát triển gam, tương đương với khoảng 50.000 đồng/ngày. Điều trị HTX Lụa đũi Nam Cao chia sẻ: Tôi làm việc ở Hà
lên dệt đũi thủ công, sau đó vào làm cho HTX tiểu thủ phấn khởi nhất là được chứng kiến nhiều khách hàng Nội, sinh ra và lớn lên ở Thanh Hóa trong một gia đình
công nghiệp tới khi HTX giải thể, tôi lại trở về dệt đũi ở nước ngoài đến quê hương tôi, thể hiện niềm yêu thích, không biết về lụa. Đặt chân tới xã Nam Cao trước đây
nhà. Cả cuộc đời gắn với nghề này và phát triển nghề sự trân trọng về sản phẩm thủ công do mình làm ra và (nay là xã Thống Nhất) vào thời điểm cả làng nghề chỉ
đúng theo kiểu cha truyền con nối. Ngày xưa cả làng chính họ là những “đại sứ” đưa sản phẩm của làng nghề còn 3 hộ làm nghề nhưng vì yêu nghề và trân quý con
làm nghề, không ai bảo ai nhưng các công đoạn trong vươn tầm thế giới. người nơi đây đã thôi thúc tôi đi tìm lại những khung cửi
làng nghề đều diễn ra nhịp nhàng, nhà dệt, nhà kéo đũi, Đưa nghề vươn xa cổ phục dựng lại, trực tiếp làm các công đoạn của làng
đánh ống, quay tơ, vì thế nhà nào cũng khá giả, có thu nghề để hiểu hơn về nghề và cảm nhận được cái tâm,
nhập từ nghề và xây dựng nhà cửa, có tiền, vàng tiết Làng nghề dệt đũi hiện nay vẫn còn nguyên giá trị sự khát khao khôi phục nghề của người dân nơi đây.
kiệm, làm của hồi môn. Đến giờ già rồi nhưng vẫn nhớ của làng nghề truyền thống bởi vẫn còn những con người Từ đó, tôi quyết định chọn nghề dệt đũi để khởi nghiệp,
mãi ngày còn làm cho HTX, tôi được phát tem phiếu đam mê với nghề và những người mở hướng đi mới cho thành lập HTX để biến khát khao trở thành hiện thực
đổi lấy gạo nhà nước cấp, mỗi tháng được khoảng 9kg làng nghề. Chị Nguyễn Thị Hà, Phó Chủ nhiệm HTX Lụa đó là khôi phục lại nghề truyền thống. Mới đầu HTX có
gạo, thỉnh thoảng được phân phối nước mắm, bột mỳ, đũi Nam Cao cho biết: Trước đây, có thời kỳ không ai 30 thành viên, đến nay đã có hơn 200 thành viên, liên
mỳ chính, đường. Vì thế, nghề dệt đũi ngày đó có giá trị nghĩ nghề dệt đũi lại phát triển trở lại như ngày hôm nay. kết với hơn 100 hộ để phát triển vùng nguyên liệu trồng
và nổi tiếng. Nếu như HTX không giải thể thì người cả xã Nhờ có duyên với nghề mà tôi đã được gặp chị Lương dâu nuôi tằm ở huyện Vũ Thư. Ngay từ khi thành lập,
Nam Cao ngày trước đều có lương hưu. Đến giờ tôi rất Thanh Hạnh từ Hà Nội về tìm hiểu làng nghề, muốn khôi HTX đã đưa ra chiến lược chinh phục khách hàng bằng
mừng vì làng nghề phát triển trở lại, cũng có HTX, người phục lại nghề, từ đó hai con người cùng chung ý tưởng những giá trị “chất” và “thật”, sản xuất xanh, tiêu dùng
già đều tham gia vào công đoạn kéo đũi, giữ gìn nghề đã thành lập HTX Lụa đũi Nam Cao. Tôi cũng là người sạch. Mỗi năm tôi đã đưa khoảng 10.000 du khách đến
truyền thống của địa phương. đầu tiên đặt “viên gạch” cho HTX, tự đi mua khung cửi, tham quan trải nghiệm các công đoạn tại làng nghề,
Bà Phạm Thị Na, 85 tuổi, thôn Cao Bạt Đoài cho đánh ống, quay tơ về làm các công đoạn để dệt lên sản nhờ đó đến nay đã đưa sản phẩm lụa đũi tới hơn 20
hay: Mặc dù là người ở xã bên cạnh có nghề truyền phẩm mang đậm nét thủ công truyền thống. Sản phẩm quốc gia trên thế giới. Giờ đây Thái Bình không chỉ có
thống đan gai vó nhưng khi về quê chồng, tôi đã theo đầu tay làm ra là những chiếc khăn mặt đã chinh phục lúa mà còn có lụa, nghề dệt đũi đã được công nhận là
luôn nghề dệt đũi nơi đây. Ngày trẻ cứ vừa kéo đũi vừa những khách hàng Nhật Bản khó tính nhất và cũng từ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
dệt, đến nay do tuổi cao, mắt kém, tôi không dệt nữa đó khăn đũi Nam Cao có mặt trên thị trường Nhật Bản.
quay lại kéo đũi. Làm nghề này đòi hỏi sự công phu cần 38 năm làm nghề đến nay, điều tuyệt vời nhất là nghề Những tiếng lách cách thoi đưa của làng nghề còn
mẫn, đôi bàn tay khéo léo của người làm và trải qua dệt đũi đã sôi động trở lại, đúng với ý nguyện của người vang mãi. Đón xuân mới người dân nơi đây không chỉ
nhiều khâu từ trồng dâu, nuôi tằm, làm kén, ươm tơ, lấy dân nơi đây. Nhớ lại thuở bé khi tôi 7 tuổi đã biết kéo đũi tự hào về làng nghề có một không hai ở miền quê lúa
kén và qua nhiều công đoạn khác mới ra được sợi đũi. thành thạo, tới 15 tuổi biết dệt thành thạo, cả gia đình mà sức sống của làng nghề sẽ luôn chảy mãi theo
Đồ nghề của tôi rất đơn giản, chỉ cần một cái thau, cái làm nghề này, cứ bà với mẹ kéo đũi ra tới đâu tôi lại dệt thời gian giống như những câu ngân nga “Bạn ơi hãy
ghế, chiếc phên, tổ kén, cứ thế ngồi vê và kéo thành tới đó. Nhờ có nghề mà con gái trong làng đều có vốn đi đến Nam Cao chúng tôi - thấy sự đổi thay nay đã khác
sợi. Đặc thù là mùa đông cũng như mùa hè, bàn tay lấy chồng, bản thân tôi cũng được bố mẹ cho khung cửi nhiều - người thiếu nữ miệt mài dệt lụa - tiếng thoi đưa
hoạt động liên tục trong nước, kéo hết tổ kén này lại tiếp và mấy cân sợi làm của hồi môn. rộn rã hàng ngày”.