Page 32 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 32
32 XUÂN ẤT TỴ 2025
32
2025
XUÂN ẤT TỴ
Vào
đầu tháng 11/2024,
hậu duệ của Vua Hàm Nghi
từ nhiều quốc gia khác nhau đã có
mặt tại Khu di tích Thành Tân Sở, xã Cam
Chính, huyện Cam Lộ. Họ trở về đây để trao
tặng các hiện vật làm phong phú thêm bộ sưu
tập di sản về nhà vua tại Đền thờ Vua Hàm Nghi
S. A
mandine
và các tướng sĩ Cần Vương. Đồng thời cung T TS. Amandine
à c
t v
ác
Daba
Dabat và các
cấp cho công chúng góc nhìn mới mẻ, khá hậu duệ trao
hậu duệ tr
ao
tặng các hiện
ác hiện
trọn vẹn về cuộc đời vị vua trẻ tuổi yêu tặng c a V u a
ậ
t củ
vật của Vua
v
nước, một nghệ sĩ tài năng với H Hàm Nghi cho
àm Nghi cho
tỉnh Quảng
tâm hồn lãng mạn. tỉnh Q u ảng
ện
uy
r
ị v
à h
T Trị và huyện
nh:
C Cam Lộ -Ảnh:
ộ -
Ả
am L
VIỆT
ĐỨC VIỆT
ĐỨC
Gặp gỡ hậu duệ Vua Hàm Nghi trên đất Quảng Trị
Gặp gỡ hậu duệ Vua Hàm Nghi trên đất Quảng Trị
LÂM THANH đày. Khó khăn thứ hai là phải xác định, thẩm định được
các nguồn tư liệu cá nhân, nguồn tư liệu ở các trung tâm
Tư liệu quý về Vua Hàm Nghi lưu trữ của Pháp, Algeria, tìm những khía cạnh cuộc sống
Buổi lễ ra mắt cuốn sách “Hàm Nghi: Hoàng đế lưu trong thời gian ông bị lưu đày”. Sách “Hàm Nghi: Hoàng đế
vong, nghệ sĩ ở Alger” và khai trương không gian trưng Trao tặng nhiều hiện vật quý giá lưu vong, nghệ sĩ ở Alger”
bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi, phong trào Cần Ông Đặng Văn Giáp (hậu duệ đời thứ 4 của Vua -Ảnh: LÂM THANH
Vương tại huyện Cam Lộ diễn ra rất trang trọng. Cuốn Hàm Nghi), hiện đang sống ở West Vancouver, British
sách do TS. Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của Vua Columbia, Canada. Trong lần thứ hai đặt chân đến di Sự kiện này là dịp để tiếp nối, tăng cường mối quan hệ giữa huyện Cam
Hàm Nghi dày công nghiên cứu, biên soạn đã đưa nhiều tích Thành Tân Sở này, ông vẫn vẹn nguyên cảm giác Lộ với hậu duệ Vua Hàm Nghi đang sinh sống ở trong và ngoài nước cũng
người đến với hành trình đầy cảm xúc, mang đậm tình xúc động. như các tổ chức, cá nhân nhằm sưu tầm, giới thiệu, quảng bá và làm phong
cảm gia đình và lòng tự hào về nguồn cội. Ông Giáp cho biết, trước đây, ông được mẹ giao cho phú thêm tư liệu, hiện vật, giá trị lịch sử, văn hóa tại Khu di tích quốc gia
Cuốn sách “Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở một số di vật của Vua Hàm Nghi. “Mẹ tôi yêu cầu tôi hứa Thành Tân Sở.
Alger” dày hơn 500 trang, trong đó có 71 trang tác phẩm không bán những di vật của nhà vua để lại. Di vật tôi Chúng tôi kỳ vọng thời gian tới sẽ huy động được các nguồn lực để đầu
mỹ thuật, 12 trang tác phẩm điêu khắc, 68 trang ảnh tư mang đến Thành Tân Sở lần này là 2 đôi đũa bằng ngà tư xây dựng nhà trưng bày, hướng tới xây dựng Bảo tàng Cần Vương tại khu
liệu, thư từ… Đây là công trình nghiên cứu về cuộc đời và hải mã, do Hoàng thái hậu Từ Dụ (mẹ ruột của Vua Tự di tích này. Mong muốn của huyện là sẽ từng bước đầu tư khôi phục thành
sự nghiệp của Vua Hàm Nghi, trong vai trò một vị vua yêu Đức) đưa cho bà cố Phan Thị Hòa của tôi khi vua rời Kinh lũy và các hạng mục công trình của căn cứ Tân Sở năm xưa, để mọi người
nước, một họa sĩ tài năng trong thời gian ông lưu vong tại thành Huế lên Tân Sở để ban “Dụ Cần Vương” chống khi đến với di tích này đều thấy được và ngưỡng vọng về một thời oanh liệt
Alger. Amandine Dabat đã cho người đọc biết bằng cách Pháp. Mẹ tôi hẳn sẽ cảm thấy an lòng khi tôi trao tặng của dân tộc; về vị vua trẻ yêu nước, chống Pháp, khởi đầu cho phong trào
nào một vị vua sống lưu vong, bị hạn chế nhiều mặt đã những hiện vật quý giá này đến một nơi an toàn và được Cần Vương rầm rộ khắp cả nước.
trở thành một nghệ sĩ tài năng. Dù sống trong vòng kiềm bảo quản tốt”, ông Giáp chia sẻ. Đôi đũa này nhà vua
tỏa của thực dân Pháp nhưng ông không nguôi nhớ về sử dụng trong những bữa ăn hằng ngày ở vùng rừng núi Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ TRẦN ANH TUẤN
cố quốc, đau đáu với cội nguồn. TS. Amandine Dabat Tân Sở, có khả năng phát hiện chất độc trong thức ăn
đã khắc họa được hình ảnh một vị vua yêu nước qua các nhờ sự biến đổi màu sắc. Thân đũa có màu trắng ngà, “Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Agler” không chỉ là một tài liệu lịch
mối quan hệ trong suốt cuộc đời bị lưu vong của nhà vua. một đầu bịt bạc được chạm khắc hoa văn tinh xảo. Ông sử văn hóa quan trọng mà còn mở ra góc nhìn sâu sắc về một giai đoạn đầy biến
Những tác phẩm hội họa, điêu khắc của nghệ sĩ Hàm Giáp mong muốn: “Mọi người khi nhìn những di vật này động trong lịch sử dân tộc. Đọc cuốn sách này, chúng ta không chỉ hiểu hơn
Nghi; những đồ mộc và đan lát của nghệ nhân Hàm sẽ cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc của Đức Từ cuộc đời của một vị hoàng đế lưu vong mà còn cảm nhận sự hòa quyện tuyệt
Nghi… là những khía cạnh nghệ thuật ít được biết đến Dụ dành cho Hàm Nghi, đứa cháu nội nuôi thứ tư mà bà vời giữa sức mạnh văn hóa và tinh thần dân tộc. Những tư liệu đầy đặn do cuốn
của vị hoàng đế này. Nhiều người khi xem tranh của Vua rất yêu quý. Chúng tôi hy vọng là có thể sắp xếp trở về sách này cung cấp cho thấy, với tài năng đa dạng, Hàm Nghi xứng đáng được
Hàm Nghi có chung cảm nhận rằng tranh ông rất ít khi thăm Huế và Thành Tân Sở lần tới vào đúng dịp kỷ niệm xem là người tiên phong trong việc khai mở sự phát triển tranh sơn dầu, tranh
xuất hiện con người. Hầu hết các bức tranh đều vẽ phong 140 năm ngày Vua Hàm Nghi ban “Dụ Cần Vương” 13/7 mực màu và điêu khắc hiện đại của Việt Nam.
cảnh, người xem khó phân biệt được phong cảnh đó là ở (1885 - 2025)”. Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông NGUYỄN HOÀN
Pháp, ở Alger hay ở Việt Nam. Dấu ấn đặc biệt của các Cũng trong chuyến trở lại Quảng Trị lần này, TS.
bức tranh đều có những cây cô đơn hoặc phong cảnh Amandine đã trao tặng huyện Cam Lộ một số hiện vật Người đọc Việt Nam sẽ thay đổi quan điểm về Vua Hàm Nghi như thế nào
buồn, thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của nhà vua. của Vua Hàm Nghi gồm một bộ tiềm, một ống tăm, một qua tác phẩm này? Chúng tôi đã đặt câu hỏi như vậy khi dịch cuốn sách. Đây là
“Qua tranh vẽ, hoàng đế muốn gửi gắm nỗi đau và niềm ống điếu hút thuốc. Theo bà, những di vật mà Vua Hàm yếu tố rất quan trọng, bởi vậy, khi tiếp cận kho tư liệu về Vua Hàm Nghi của TS.
nhớ quê hương. Đó cũng cách ông chọn để vượt qua khó Nghi đã sử dụng có mặt tại Thành Tân Sở ngày hôm nay Amandine, chúng tôi đọc đi, đọc lại nhiều lần để nắm vững nội dung, cấu trúc và
khăn, nghịch cảnh”, bà Amandine Dabat nói. minh chứng lòng tự hào của bà dành cho Vua Hàm Nghi, phong cách tác phẩm. Chúng tôi đã thực hiện biên dịch từng đoạn một, chú ý đến
Để hoàn thành cuốn sách này, TS. Amandine Dabat vùng đất Tân Sở và tỉnh Quảng Trị. “Chúng ta đều biết ngữ cảnh, từ ngữ và cấu trúc câu để đảm bảo có bản dịch chất lượng, trung thực
đã sử dụng nguồn tư liệu riêng tư của gia đình Vua Hàm Thành Tân Sở và Vua Hàm Nghi có mối quan hệ đặc với nguyên tác nhằm truyền tải một cách đầy đủ, trôi chảy các thông tin của tác
Nghi. Đó là những bức thư, dự thảo thư viết tay, các thư biệt, đó là lý do vì sao tôi muốn giới thiệu về cuốn sách phẩm gốc. Chúng tôi mong muốn cuộc sống lưu vong của Vua Hàm Nghi được
Vua Hàm Nghi nhận được từ người khác với tổng số các này tại đây. Trong số các hiện vật này có ống điếu hút bộc lộ một cách cụ thể và riêng tư nhất, xác chỉ đến từng mạng lưới quan hệ với
tài liệu khoảng 2.500 trang. Tất cả các tài liệu này được thuốc có liên quan trực tiếp đến Thành Tân Sở khi ngài nhà vua từ những tình cảm cá nhân đến suy tư, trăn trở của ông về cố quốc, về
đích thân Vua Hàm Nghi lưu trữ lại thành từng tập. Trước bôn tẩu qua đây. Việc tôi trao tặng ống điếu này sẽ làm gia đình, về nội tộc trong bối cảnh lưu vong đầy phức tạp và nguy hiểm. Đồng
khi mất, nhà vua đã chuyển giao cho cô con gái đầu cất nổi bật hơn nữa vai trò, giá trị và tính xác thực của Thành thời cung cấp các bằng chứng xác thực cho thấy Vua Hàm Nghi có một đời sống
giữ. Nguồn dữ liệu thứ hai mà bà sử dụng là tài liệu lưu trữ Tân Sở suốt quá trình diễn ra phong trào Cần Vương, nghệ thuật vô cùng phong phú, được đào tạo bài bản để trở thành một nghệ sĩ
của các cơ quan quản lý chính quyền thuộc địa tại Đông cũng như mối quan tâm của nhà vua đối với Thành Tân thực thụ, cụ thể là một họa sĩ, một điêu khắc gia.
Dương và Algeria. Phần lớn tài liệu này được lưu trữ tại Sở. Tôi vô cùng hạnh phúc khi chứng kiến những hiện vật
Pháp và một số tài liệu lưu trữ về Đông Dương được lưu và một số bức tranh mà nhà vua vẽ trong thời gian ông Tiến sĩ PHẠM QUANG NGỌC, đại điện đơn vị tổ chức và phát
trữ tại Việt Nam. bị lưu đày được trưng bày tại đây. Điều này cho thấy Tân hành sách "Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger"
TS. Amandine Dabat chia sẻ: “Điều khó khăn nhất Sở là nơi đóng vai trò lịch sử rất quan trọng, là niềm tự
của tôi khi thực hiện cuốn sách là trước đó chưa ai biết hào của Vua Hàm Nghi và gia đình ông”, TS. Amandine
về cuộc sống của Vua Hàm Nghi trong thời gian bị lưu Dabat chia sẻ.