Page 37 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 37
37
XUÂN ẤT TỴ 2025 37
2025
XUÂN ẤT TỴ
Dang tay đón cánh chim trời
Dan g t a y đ ón cánh chim trời
NGUYỄN THẾ CHUNG trường?”, đây là câu hỏi mà Bảo luôn trăn trở. Ở
Hẹn hò mãi, đến khi chốt Việt Nam hiện có khoảng 300 giống chim quý
Tuổi thơ chăn vịt, trưởng thành được thời gian thì Bảo đột ngột hiếm có thể “đẻ ra vàng” như Sếu đầu đỏ, Khướu
chăn… chim nhắn tin: “Sếu về! Sếu về!”, đầu đen má xám, Mi Langbian, Gõ kiến xanh cổ
Nguyễn Hoài Bảo hiện là giảng viên Trường kèm theo đoạn video clip đàn đỏ,… Du lịch xem chim không chỉ đến để… xem
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia sếu 7 con đang chao liệng chim mà là đi tìm hiểu từng loài chim khác nhau,
TP. Hồ Chí Minh. Với hơn 20 năm kinh nghiệm trên cánh đồng Đồng Tháp. vì vậy mỗi loài chim là một vài câu chuyện để bán
trong lĩnh vực bảo tồn, đặc biệt là bảo tồn chim Với Bảo, một tin nhắn như vậy (sell story). Theo Bảo, trong khi các loài động vật
hoang dã, anh được xem là một trong những nhà đồng nghĩa bất cứ công việc hoang dã có thể mang lại nguồn lợi kinh tế rất lớn
điểu học nổi tiếng ở Đông Nam Á. “Sinh ra và lớn nào của anh cũng sẽ dừng lại, bằng việc phát triển du lịch sinh thái thì hiện nhiều
r
uy
ền đam mê
lên trong cảnh lam lũ, cũng ước mơ sẽ có ngày bởi ngay sau đó anh lại vác T Truyền đam mê người chỉ xem nó như nguồn thực phẩm, là đặc
bảo t
ẻ em
ồn cho tr
thoát ra khỏi cánh đồng làng, com lê, cà vạt, ăn máy ảnh ngụp lặn trên những bảo tồn cho trẻ em sản để ăn. Một cá thể chim to nhất cũng chỉ được
a
vùng sâu
, vùng x
trắng mặc trơn, vậy mà cuối cùng vẫn không dứt cánh đồng ngập nước để theo vùng sâu, vùng xa 1 - 2 kg thịt, bán được vài trăm ngàn đồng nhưng
NVC
-
nh:
Ả
ra được cảnh ăn bờ ngủ bụi vì chim. Nhưng nếu dấu những đàn chim. -Ảnh: NVCC C nếu để nó tồn tại trong tự nhiên thì có thể thu được
được chọn lại, tôi vẫn chọn chim”, Bảo mở đầu Câu chuyện của chúng tôi cả triệu đô la, thông qua những sell story.
câu chuyện. cũng dập dìu theo những cánh Mơ những cánh chim tự do trên bầu trời
Quê ở thôn Định Xá, xã Cam Hiếu, huyện chim trên cánh đồng của Bảo. Quảng Trị
Cam Lộ, tuổi thơ của Bảo cũng như bao đứa Dĩ nhiên vẫn là chuyện chim… Hôm rồi đọc được bài báo về nạn bẫy bắt
trẻ quê nghèo. Ngoài buổi đi học ở trường, thời chim di cư ở Rú Lịnh (huyện Vĩnh Linh), Bảo nhắn
gian còn lại anh phải phụ giúp gia đình công việc tin cho tôi, giọng trăn trở: “Buồn cho quê miềng”.
đồng áng, mò cua, bắt cá để cải thiện bữa ăn. Miền Trung nói chung, Quảng Trị nói riêng đang
Gia đình Bảo chuyên nuôi vịt chạy đồng nên thiếu các hoạt động, dự án về bảo tồn thiên nhiên
bạn bè gắn cho cái tên “Bảo vịt” từ đó. Bảo nói, do thiếu cả nguồn lực và con người. “Cha ông ta
chăn vịt cực hơn chăn trâu nhiều, vì suốt ngày đã nói rồi, đất có lành thì chim mới đậu. Phải hành
theo vịt ngoài đồng, ban đêm cũng phải ở ngoài động ngay, bởi có những thứ mất đi bây giờ sẽ
đồng để trông chứ không được về nhà ngủ. Vì phải mất rất nhiều năm, thậm chí không bao giờ
suốt ngày ở ngoài đồng, Bảo bén duyên với phục hồi lại được”, Bảo nói.
chim hoang dã từ thời đó. Quảng Trị có lợi thế đặc thù khi địa hình có
Chăn vịt đến năm 18 tuổi mới nghỉ, ấy là cả rừng núi, trung du, đồng bằng và biển đảo.
lúc Bảo đi học đại học. Hành trang mang theo Những địa điểm tuyệt vời có thể biến thành thiên
vào TP. Hồ Chí Minh hoa lệ là khối lượng kiến đường của chim hoang dã như hai khu bảo tồn
thức “điểu học” tích lũy suốt thời thơ ấu trên cánh thiên nhiên Đakrông và Bắc Hướng Hóa; hai khu
đồng làng, cùng rất nhiều dự định… May mắn cho rừng nguyên sinh giữa đồng bằng là Rú Lịnh
Bảo, tốt nghiệp đại học năm 2001, anh được giữ Nguyễn Hoài Bảo (ngoài cùng, bên trái) trong một lần đưa khách vào rừng xem chim - -Ảnh: NVCC C (huyện Vĩnh Linh) và Trằm Trà Lộc (huyện Hải
a k
ảo (ngoài cùng
, b
oài B
Nguy
ễn H
em chim
ong một lần đư
) tr
ên tr
ái
ào r
ừng x
hách v
NVC
Ả
nh:
lại trường, làm giảng viên ngành động vật học. Lăng); rừng bần chua ở cù lao Bắc Phước. “Ngoài
Từ đây, anh có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về các Cùng với việc công bố nhiều bài trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín cao, hai dự định lập dự án phát triển tiềm năng du lịch sinh
loài chim và việc bảo tồn chúng. Sau này, khi làm trong những đóng góp nổi bật khác của Nguyễn Hoài Bảo là phát triển ứng dụng Vietnam thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa
thành viên trang web của những người mê chim Bird Guide và chuẩn bị ra mắt cuốn sách Naturalist’s Guide to the Birds of Vietnam do (Đèo Sa Mù) trong tương lai gần thì mong muốn
(Birdingpal), đồng hành hướng dẫn các thành nhà xuất bản nổi tiếng John Beaufoy (Vương quốc Anh) phát hành nhằm giúp cộng đồng của tôi là góp phần bảo tồn các khu rừng nhỏ ở
viên nước ngoài xem chim trên lãnh thổ Việt Nam, yêu chim tra cứu thông tin và đặc điểm nhận dạng các loài chim tại Việt Nam. vùng nông thôn do cộng đồng gìn giữ và phát
rồi làm điều phối viên cho các dự án về sinh thái, triển mấy trăm năm qua như Rú Ghềnh ở thôn
tên tuổi “Bảo chim” ngày càng được giới mê chim Định Xá, Rú Lịnh, Trằm Trà Lộc… Những khu
trong và ngoài nước biết đến. “Làm công việc bảo Bán câu chuyện, không bán thân xác… Gom góp thêm được 10 triệu đồng, cả ba rừng này không những có giá trị về thiên nhiên
tồn đa dạng sinh học không dễ, mình phải có đam Thành danh với tư cách một chuyên gia điểu thuê mặt bằng mở văn phòng và tuyển thêm một mà còn có mối liên hệ rất chặt chẽ với lịch sử hình
mê và ý thức cống hiến”, Bảo tâm sự. học và bảo tồn đa dạng sinh học, Nguyễn Hoài nhân viên. Thế nhưng mới năm đầu công ty đã lỗ thành các thôn xóm và khai khẩn của ông bà xưa
Hiện anh đang cộng tác chặt chẽ với nhiều tổ Bảo còn biết “lấy đam mê làm kinh tế”, “lấy kinh tế gần 100 triệu đồng. Hai người bạn rút lui, còn Bảo để lại”, Bảo tâm sự.
chức quốc tế về bảo tồn như BirdLife International, nuôi đam mê” khi thành lập và phát triển Công ty trở về quê, nhờ bố mẹ cầm sổ đỏ vay ngân hàng Sau nhiều năm gắn bó với các vườn quốc
WWF, WCS, IUCN và International Crane Wildtour trở thành một doanh nghiệp có thị phần được 50 triệu đồng, tiếp tục nuôi giấc mơ… chim. gia, rừng hay khu bảo tồn thiên nhiên, Bảo nhận
Foundation (ICF); thường xuyên được mời tham lớn nhất ở Việt Nam về tổ chức tour đưa khách đi Từ đó, một mình anh vừa làm giám đốc vừa làm ra người dân sống gần các khu bảo tồn còn nhiều
gia các dự án đánh giá và phục hồi sinh cảnh cho xem chim hiện nay. Đây cũng là doanh nghiệp hướng dẫn viên rong ruổi cùng khách từ Bắc vào khó khăn, họ cần được quan tâm đến phát triển
chim hoang dã, đặc biệt là những loài có nguy cơ đầu tiên ở Việt Nam về loại hình du lịch mới lạ và Nam, lên rừng xuống biển. Ngắm chim hoang dã kinh tế nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào tài
tuyệt chủng như Sếu đầu đỏ (Sarus Crane), Rẽ độc đáo này. Đó là vào tháng 11/2005, Bảo cùng (birdwatching tour) được xem là một sản phẩm nguyên thiên nhiên. Khu bảo tồn là tài sản rất quý
mỏ thìa (Spoon-billed Sandpiper)…. hai người bạn lập ra Wildtour với số vốn 4 triệu du lịch đắt đỏ, mới lạ song Wildtour luôn trong giá để phát triển du lịch nhưng tiềm lực của cộng
Với những nỗ lực bền bỉ trong nghiên cứu khoa đồng. “Mình thấy nhiều người nước ngoài quan tình trạng “cháy vé” đến tận năm 2026. Ngoài đồng địa phương còn hạn chế, nhất là kỹ năng
học và hoạt động bảo tồn, Nguyễn Hoài Bảo đã trở tâm đến việc bảo tồn chim, động vật hoang dã, việc tổ chức tour cho khách ngoại quốc đến Việt làm dịch vụ. Hiện tại Bảo đang thực hiện việc đầu
thành nguồn cảm hứng cho thế hệ trẻ yêu thiên người dân bản địa và hệ sinh thái, lại sẵn sàng chi Nam (inbound), Wildtour còn nhận đưa khách tư và khai thác Trung tâm giáo dục và nghỉ dưỡng
nhiên, đồng thời góp phần quan trọng vào việc gìn tiêu. Đặc biệt, khách Anh, Mỹ, Úc, Đức, Hà Lan rất đến nhiều nước như Campuchia, Lào, Myanmar, tại Vườn quốc gia Tràm Chim với tên Wildbird
giữ và phát huy giá trị đa dạng sinh học của khu thích môn xem chim. Đây là cơ hội phát triển thành Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Úc, Mỹ và hotel & resort cùng với sáng kiến phát triển nông
vực Đông Nam Á. nghề”, Bảo kể. châu Âu. nghiệp tái sinh (Senta regenerative agriculture)
Bên cạnh tổ chức tour xem chim, Wildtour để giúp cộng đồng địa phương phục hồi hệ sinh
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: “Đó là một con người cực hay, cực giỏi và cực thú vị” còn khởi xướng nhiều hoạt động nhân rộng tình thái đất nông nghiệp. Từ đó, Bảo ấp ủ một ước
Không chỉ được các nhiếp ảnh gia và những người đam mê xem chim hoang dã trong, yêu thiên nhiên như: tổ chức ngày hội xem chim mơ nhỏ, gọi là “Giấc mơ thiên nhiên”, xây dựng
ngoài nước đặc biệt trân trọng, Nguyễn Hoài Bảo còn dành nhiều tâm huyết tổ chức các (Birdrace) ở các vườn quốc gia; sự kiện chào đón chuỗi các trung tâm giáo dục môi trường, đào tạo
hội thảo, gặp gỡ, kiến nghị vấn đề bảo tồn chim lên Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ và tạm biệt chim di cư; các cuộc thi nhiếp ảnh nhân lực về du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia/
Nông nghiệp và PTNT… nhằm bảo vệ các loài chim đẹp và quý hiếm cho thiên nhiên nước quốc tế về chim và thú hoang dã… khu bảo tồn với mục đích kinh doanh, đồng thời
ta trước nạn săn bắt, buôn bán và sử dụng tràn lan “đặc sản chim trời”. Nhiều việc anh đã Tuy nhiên, điều mà Bảo thấy xót xa là nạn giới thiệu giá trị của các khu vực đó đến du khách
làm, nhiều thông tin mà anh cung cấp tại các cuộc hội thảo đã khiến giới truyền thông và phá rừng, ý thức bảo vệ sinh thái kém, cùng với và giúp người dân địa phương có thêm việc làm,
những người trăn trở với du lịch Việt phải giật mình, mà tour đi xem chim là một ví dụ. “Đó thói quen ăn thịt chim, nuôi chim, thú hoang dã đã nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. Với “Giấc
là một con người cực hay, cực giỏi và cực thú vị”. khiến Việt Nam đứng đầu danh sách báo động mơ thiên nhiên” mà Bảo đang ấp ủ, hy vọng một
(Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng là tác giả của nhiều phóng sự điều tra nổi tiếng về bảo vệ các nước có tính đa dạng sinh học cao nhưng số ngày không xa chúng ta có thể thỏa thích ngắm
môi trường và động vật hoang dã. Anh sở hữu 7 giải báo chí quốc gia cùng rất nhiều giải lượng cá thể thấp. “Tại sao người nước ngoài sẵn những cánh chim tự do bay trên bầu trời Quảng
báo chí chuyên ngành về môi trường và bảo vệ động vật hoang dã. Năm 2014, anh được sàng bỏ ra hàng chục ngàn đô la Mỹ để đến xem Trị. Và dĩ nhiên, người dân địa phương có thể “hái
VTV2 vinh danh Người hùng bảo vệ môi trường) một vài loài chim mà ta thì ra sức phá hủy môi ra tiền” từ những câu chuyện về chúng…