Page 31 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 31

31
                                                                                                                              2025
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ 2025                        31
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ

                    Nét đẹp văn hóa của hồi môn người Pa Kô














              Sau những tháng ngày tìm hiểu, được

              gia đình đôi bên đồng ý, nhiều chàng
              trai, cô gái Pa Kô nên vợ, nên chồng.
              Họ được ông bà, bố mẹ, người thân

              thực hiện phong tục, nghi lễ cưới hỏi
              rất độc đáo. Trong đó, văn mun (của
              hồi môn) được người Pa Kô chuẩn bị                                                                                     Mẹ Việt Nam anh hùng Hồ

              đầy đủ với mong muốn tương lai con                                                                                     Thị Niêng (bên phải, người
              cháu có cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy.                                                                                   dân tộc Pa Kô, xã A Dơi,
                                                                                                                                     huyện Hướng Hóa) thường
                                                                                                                                     đeo kỷ vật của hồi môn vào
                                                                                                                                     các dịp lễ, Tết   - Ảnh: K.S

                                                                      KÔ KĂN SƯƠNG           vàng to đeo ở cổ, khuyên tai và vòng chân  cậu sẽ là người tương thân tương ái với cháu
                                                                                             vàng, bạc. Những gia đình nào bậc trung thì  và gia đình chồng của cháu.
                                                             Giá trị của văn mun             cho con ít hơn nhưng cũng khá đầy đủ vòng    Nghệ nhân Ưu tú Mai Hoa Sen ở xã
                                                                Theo những người lớn tuổi ở xã Tà Rụt,  cổ, khuyên tai, tay chân. Với gia đình nghèo,  Tà Rụt cho hay: “Nói về tính nhân văn trong
                                                             huyện Đakrông cho biết, nhiều đời nay, mỗi  họ cố gắng trao cho cô dâu ít nhất một vòng  hôn nhân giữa nhà trai và nhà gái đều như
                                                             khi dạm ngõ, cưới hỏi cho con, cháu thì bố  nhỏ kết những hạt mã não, thể hiện tình  nhau nhưng bên phía nhà nữ thuộc về phần
                                                             mẹ người Pa Kô luôn phải chuẩn bị chu đáo  cảm, yêu quý con dâu.  âm, váy áo và ẩm thực đem cho tương ứng.
                                                             những văn mun làm phong tục.       Trong bất cứ đám cưới nào của người  Còn nhà nam thuộc về phần dương, toàn
                                                                Văn mun được chia làm hai loại. Văn  Pa Kô trước đây đều phải có của hồi môn.  đồ vật cứng, rắn và âm thanh. Đám cưới
                                                             mun chung của cả dòng họ, đây là loại kỷ  Đối với nhà nam, của hồi môn phải chuẩn bị  của người Pa Kô thường diễn ra liên tục
                                                             vật lưu truyền nhiều đời, các thế hệ người  gồm: nồi pung bằng đồng cho mẹ vợ, gọi là  trong 3 ngày liền. Ngày đầu tiên là lễ đón
                                                             Pa Kô cất giữ rất kỹ. Thường trưởng họ là  Pa-niing đaq tốh, nghĩa là báo ân sữa mẹ đã  dâu tại nhà gái; ngày thứ hai tổ chức tại nhà
                                                             người có trách nhiệm bảo quản văn mun  nuôi vợ mình khôn lớn. Ngoài ra còn có hạt  trai (gọi là lễ đưa con xuống) và ngày thứ
                                                             của cả dòng họ. Trước khi muốn bàn giao  mã não, dây chuyền bạc tùy theo khả năng.  ba là lễ đón lên tại nhà gái. Việc trao của
                                                             cho người sau giữ văn mun thì phải kết hợp  Thanh la dành cho bố vợ, gọi là Tâlle ra-zứh  hồi môn của hai bên thường diễn ra khi lễ
                                                             những ngày có sự kiện lớn trong họ. Văn  Lom A-ăm, nghĩa là “Lau nước mắt bố nhớ  đưa con xuống và đưa con lên. Sau cưới,
                                                             mun chung thường là tâlle (cồng), koong  con khi đi lấy chồng”. Thanh la cho trưởng  phần hồi môn của nhà nữ cho nhà nam thì
                                                             (chiêng),  zăng  (chùm,  ché).  Văn  mun  họ, gọi là tâlle târ-rang đungq, nghĩa là con  được sử dụng bình thường, trừ vật nào đã
                                                             chung phải rõ ràng nguồn gốc và lịch sử,  hoặc cháu đi lấy chồng nhưng vía vẫn còn  cúng khấn liên quan đến tâm linh thì tuyệt
                                                             quá trình sử dụng và trao truyền. Ý nghĩa  với họ nhà gái, đây là kỷ vật sính lễ được cất  đối không được sử dụng”.
           Giả Hê là một trong số ít người Pa Kô ở thôn A Liêng, xã Tà Rụt còn giữ được   của văn mun dòng họ là để các lớp con  giữ lâu dài nhất mà không thuộc của riêng   Cuộc  sống  ngày  càng  phát  triển,
           nhiều kỷ vật của hồi môn                - Ảnh: K.S  cháu biết rõ về nguồn cội và những thăng  ai, được trao truyền cho thế hệ mai sau.  cùng  với  nhiều  phong  tục,  tập  quán
                                                             trầm, biến thiên của dòng tộc. Người được  Cuối cùng, hồi môn cho cậu vợ gồm: Tâlle,  khác, phong tục cưới, hỏi của người Pa
                                                             bảo quản văn mun phải thông thạo các  nồi đồng, 1 còng bạc, 5 hạt mã não, 1 mâm  Kô đang có nguy cơ bị mai một. Nhận
                                                             câu chuyện liên quan đến kỷ vật và tên của  đồng nhằm đáp ơn nguồn cội của mẹ vợ.    thức được điều đó, nhiều gia đình, đôi
                                                             người đã từng quản giữ văn mun từ xa xưa.  Giữ lại những mỹ tục  trẻ  khi  tổ  chức  đám  cưới  loại  bỏ  bớt
                                                             Hiện nay ở Tà Rụt, họ Kal-Lang còn giữ kỷ   Trong các đám cưới của người Pa Kô,   những thủ tục cầu kỳ, giữ lại những mỹ
                                                             vật của dòng họ. Văn mun được cất giữ cẩn  của hồi môn nhà gái thường chỉ cho bằng   tục  của  cưới,  hỏi  truyền  thống  nhưng
                                                             thận và không phải ai cũng có thể đụng vào.  váy, áo, vải thổ cẩm. Đầu tiên là váy áo cho   vẫn bảo đảm tính trang trọng và có ý
                                                             Mỗi lần muốn lấy kỷ vật ra lau chùi hoặc sử  con gái lấy chồng, gọi là nnai a-neang a-kay.   nghĩa thiết thực trong cuộc sống cộng
                                                             dụng cho việc chung, việc riêng của gia  Số lượng cho nhiều hay ít tùy điều kiện của   đồng. Gia đình ông Hồ Văn Ngơn ở xã
                                                             đình phải cúng bằng một con gà.   mỗi gia đình. Nnai a-neang a-kay nghĩa là   Tà Rụt là một điển hình. Khi tổ chức
                                                                Đối với văn mun dành cho hôn nhân  con gái đi lấy chồng, cha mẹ có trách nhiệm   cưới vợ cho con trai, gia đình ông và
                                                             (Văn Plô), chủ yếu các loại trang sức như:  vun đắp. Tiếp theo là váy áo cho mẹ chồng,   thông gia thực hiện trình tự các bước
                                                             A-neang, ta-nôt a-bóh, pa-nâyq plô, pa-liah  gọi là nnai tâm-bongq a-i, nghĩa là kết nối   theo  phong  tục  (cưới  trong  vòng  3
                                                             pâr-lang, đếq u-la mpar… (vòng mã não,  với mẹ chồng, khi rời xa mẹ đẻ thì mẹ chồng   ngày), sau đó mới cho phép các con
                                                             còng, kiềng làm bằng bạc, vàng). Đây là  cũng là mẹ, đúng nghĩa thông gia. Váy áo  tổ chức tiệc cưới theo kiểu hiện đại mời
                                                             trang sức dành cho cô dâu đeo vào cổ, tai,  cho bố chồng gọi là kâr-nuôm a-ăm, nghĩa   người thân, hàng xóm, bạn bè, đồng
                                                             tay, chân trong ngày cưới cũng như phụ nữ  là bố chồng là người quán xuyến và che chở   nghiệp.  Đặc  biệt,  ông  chuẩn  bị  của
                                                             Pa Kô dùng vào các dịp Tết, lễ hội lớn. Của  cho sự bình yên, hạnh phúc của con cháu.   hồi môn cho con rất chu đáo. “Nhiều
                                                             hồi môn trang sức được coi là quý hiếm, nhà  Ngoài ra, còn có phần của hồi môn của cậu   tháng trước khi cưới, gia đình tôi đã đặt
                                                             nào giàu có thì trao cho con dâu chuỗi vòng  cho cháu đi lấy chồng là váy áo tùy khả   mua 1 chiếc thanh la mới, 1 nồi đồng,
                                                             mã não dài, quấn quanh cổ; vòng bạc hoặc  năng từng người, gọi là ti-loi a-mon, nghĩa là   1 xâu hạt mã não, kiềng, khuyên tai,
                                                                                                                             vòng tay đều bằng bạc… làm những kỷ
                                                                 Đa số phụ nữ Pa Kô sau khi lấy chồng vẫn còn giữ lại Văn Plô làm kỷ vật. Khi   vật trao cho con dâu khi làm lễ cưới.
                                                              họ qua đời, nếu không trao lại của hồi môn cho con cháu thì sẽ được chôn cất   Thông  qua  của  hồi  môn,  chúng  tôi
                                                              cùng. Ngày nay, các bước lễ tục trao không thay đổi nhưng do cuộc sống hiện đại   mong các con luôn giữ gìn, xây dựng
                                                              về vật chất nên của hồi môn của đồng bào đa số làm tượng trưng. Vì lẽ đó, già làng,   hạnh phúc gia đình bền vững, có của
                                                              trưởng bản, người có uy tín ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Quảng Trị   ăn của để. Qua đó, giáo dục tình yêu
                                                              thường vận động người dân, giáo dục con cháu duy trì và phát huy những giá trị   bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ
           Chú rể Hồ Văn Thuốc và cô dâu Hồ Thị Tranh ở xã Tà Rụt rạng ngời trong ngày   đặc trưng của văn hóa dân tộc, trong đó có nét đẹp của hồi môn trong cưới, hỏi.  trẻ”, ông Ngơn chia sẻ.
           cưới của mình                          - Ảnh: NVCC
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36