Page 106 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 106
Đào nương
Đào nương
ĐẦM HÀ
Đ ẦM H À
u THU NGUYỆT
Tết về Đầm Hà trong tiết trời se lạnh đặc trưng của mùa xuân. Người dân hối hả, tấp nập trong
các phiên chợ cuối năm, những hoạt động vui xuân đón Tết ở khắp các thôn, bản... Tất cả tạo
nên một không khí đón Tết ấm cúng và sôi động. Trong không khí rộn ràng ấy, nghe văng
vẳng điệu hát Nhà tơ mềm mại, da diết với những lời luyến láy, nhấn nhá thu hút lòng người.
“BÁU VẬT SỐNG” CỦA LÀN ĐIỆU NHÀ TƠ từ khi còn là cô bé 9, 10 tuổi, cụ thường theo
Hát Nhà tơ - Hát, múa cửa đình ở huyện mẹ xem hát, múa trong lễ hội đình Đầm Hà.
Đầm Hà gắn liền với tín ngưỡng, văn hóa, Bước sang tuổi 104, giọng hát không còn khỏe
phong tục địa phương, là phần không thể thiếu khoắn như trước, nhưng những làn điệu Nhà
trong lễ hội đình truyền thống hằng năm cùng tơ vẫn được Nghệ nhân Đặng Thị Tự nhớ từng
nhiều sự kiện quan trọng khác của cộng đồng câu, từng chữ.
dân cư. Loại hình nghệ thuật dân gian này đã Nguồn gốc làn điệu hát Nhà tơ nơi đây mà
được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cụ Tự được các ông, bà xưa kể lại là có từ thời
cấp quốc gia từ năm 2015. Trong hát Nhà tơ - chống thực dân Pháp. Lúc bấy giờ, trong làng
Hát, múa cửa đình, các nghệ nhân được xem có người học được nghệ thuật và làn điệu hát
như là “báu vật sống” để lưu giữ linh hồn của di Nhà tơ ở Vạn Ninh (Móng Cái), sau đó trở về
sản. Nghệ nhân Đặng Thị Tự ở thôn Trại Giữa dạy cho con, cháu của làng. Mẹ và thím của
(xã Đầm Hà) là một trong những “báu vật” đó. cụ Tự là lứa học trò học hát Nhà tơ từ thuở ban
Sinh ra và lớn lên nơi vùng đất mặn mòi đầu ấy. Năm 14 tuổi, cụ Tự bắt đầu học hát Nghệ nhân Nhân dân Đặng Thị Tự với khuôn mặt tròn,
cửa biển, cụ Tự mang nét đặc trưng của người từ mẹ và thím. Khi cụ 15 tuổi, mẹ cụ qua đời, phúc hậu mang đậm chất người phụ nữ vùng biển ở
phụ nữ Đầm Hà với khuôn mặt tròn, hiền lành, nhưng niềm đam mê học hát Nhà tơ vẫn bừng Đầm Hà.
phúc hậu. Những làn điệu Nhà tơ cuốn theo cụ cháy; cụ tiếp tục theo học từ người thím và các
cô, các bá biết hát, biết múa trong làng.
Cụ Đặng Thị Tự và những người có niềm còn rất coi trọng múa. Gần như khi trình diễn, tất
đam mê học hát Nhà tơ thời bấy giờ đều không cả các làn điệu hát đều có múa đi kèm. Bởi vậy
biết chữ; bởi vậy từng lời ca được tiếp thu, ghi trong hát Nhà tơ, đào nương chủ yếu là đứng hát.
nhớ qua truyền miệng. Với năng khiếu của Cụ Đặng Thị Tự còn là người giúp bảo tồn được 4
mình, cụ Tự là học trò ưu tú thuộc được cả điệu múa cổ: Múa Tế, múa Dâng hương, múa Đội
những bài hát Nhà tơ rất dài, như bài “Phú Lưu đèn, múa Bông (còn gọi là múa Tống thần) trong
Bình”, bài trong điệu giọng thập nhị tứ hiếu... lễ hội đình làng ở các huyện miền Đông trong tỉnh.
Cụ Tự có chất giọng khá đặc biệt, vừa vang Sự uyển chuyển của các điệu múa kết hợp với vai
vọng, khỏe khoắn, vừa mặn mòi, mềm mại, trò của trống cái, của xênh kết hợp với trống con
mượt mà… Bởi vậy, dù điệu hát Nhà tơ có đến 9 và phách, đã tạo ra cái không khí tưng bừng của
điệu: Giọng vọng, giọng thét nhạc, giọng thả, lễ hội.
giọng huỳnh, giọng giai, giọng phú, giọng xà Hát Nhà tơ có ý nghĩa trong đời sống tín ngưỡng,
lam (ca trù), giọng hãm và giọng thập nhị tứ tâm linh của người dân vùng biển khu vực miền
hiếu; nhưng làn điệu nào qua giọng hát của cụ Đông của Quảng Ninh nói chung, ở Đầm Hà nói
Cụ Đặng Thị Tự đón nhận danh hiệu Nghệ nhân Nhân cũng trở nên thắm đượm, lôi cuốn người nghe riêng và thường được thực hiện trong các hội đình
dân về hát Nhà tơ năm 2019. mãi không thôi. làng. Theo đó, nội dung các bài hát thường ca ngợi
Theo cụ Tự, để hát được các làn điệu, đào tình yêu quê hương, đất nước, tôn vinh những vị
hát không chỉ cần có chất giọng, mà khi hát anh hùng, những người có công với nước, với làng,
phải nắm được nghệ thuật, biết ém hơi, nhả ca ngợi truyền thống hiếu thảo của người dân mặn
chữ, khi lên bổng, lúc xuống trầm, lúc lại ngân mòi vùng biển...: “Công cha mẹ bằng trời, bằng
nga dìu dặt... Với năng khiếu của mình, năm bể/ Chữ báo ân thế dĩ nan thù.../ Cho con được
17 tuổi, cụ Tự đã được mời tham gia hát, múa thông minh trí tuệ/ Nửa một mai khôi khoa tiến sĩ/
ở rất nhiều hội đình làng ở các huyện miền Vợ con đều phú quý hiển vinh/ Cho bõ công bác,
Đông, như: Vân Đồn, Đầm Hà, Hải Hà, Móng mẹ dưỡng sinh/...
Cái vào dịp đầu xuân. Đến bây giờ, có những Hát Nhà tơ ở Đầm Hà cũng trải qua nhiều biến
thứ đã quên theo tuổi tác, nhưng 39 bài hát cố thăng trầm của lịch sử, nhất là từ năm 1963, khi
với gần 800 câu thuộc 9 giai điệu cổ của hát đình Đầm Hà và nhiều ngôi đình khác ở khu vực
Nhà tơ vẫn được cụ Tự nhớ mãi. Những làn miền Đông của tỉnh bị dỡ bỏ, hội đình không còn
điệu, bài hát ấy được huyện Đầm Hà sưu tầm được tổ chức, hát Nhà tơ cũng theo thời gian mai
thành cuốn sách để các CLB truyền dạy cho một dần...
các thế hệ nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc Tuy nhiên, từ khi “thấm” lời ca trong hát Nhà tơ,
sắc nơi đây. mong muốn của cụ Tự chính là truyền lại các điệu
Bà Lương Thị Tuyết kế thừa nghệ thuật hát, múa Nhà tơ Hát Nhà tơ được coi là một biến thể, một hát, điệu múa cho con cháu để gìn giữ nét văn hóa
từ cụ Đặng Thị Tự và truyền lại cho các học sinh CLB trong số 46 làn điệu của ca trù Việt Nam. Tuy đặc sắc này. Bởi vậy mà lúc rảnh rỗi, cụ vẫn hát
hát Nhà tơ Trường THCS xã Đầm Hà. nhiên, khác với ca trù, hát Nhà tơ ngoài lời hát, cho con, cho cháu nghe, dạy con gái các làn điệu.
104Quảng Ninh Xuân Ất Tỵ 2025