Page 8 - Quảng Ngãi Cuối Tuần
P. 8

Văn hóa - Nghệ thuật                                       9
                         Số 6360 - NGÀY 10/1/2025
                 Cuoái tuaàn

                                                    Tác giả - Tác phẩm:




                                               Nẻo quê mãi ngọt ngào

                                                 PHẠM VĂN HOANH
                 Góc bếp chiều ba mươi
                   TRẦN THU HÀ                 “Nẻo quê” là tập thơ thứ hai
                 Cái góc bếp yêu thương có mẹ  của tác giả Đỗ Minh Tâm, ở
                 Chiều ba mươi lặng lẽ ngóng con về  phường Trương Quan Trọng
                 Đôi mắt mẹ sâu hơn ngày tháng cũ  (TP.Quảng Ngãi), sau tập thơ
                                               “Hương tình”, được Nhà xuất
                 Sợi khói chiều giăng kín tóc mây xưa
                                               bản Hội Nhà văn ấn hành
                                               vào tháng 11/2024. Tập thơ
                 Mẹ nhóm lửa lên nấu nướng cúng giao thừa  đầy xúc cảm, đưa người đọc
                 Vẫn kiềng ba chân vẫn nồi đất nhỏ  trở về với những tình cảm
                 Mẹ um chuối xanh với lươn đồng ngày đó  chân thành nhất trong cuộc
                 Chiếc que cời trong tay mẹ rưng rưng  sống. Mỗi dòng thơ như một
                                               nét vẽ dịu dàng, tạo nên bức
                 Con đã đi qua bao núi bao rừng  tranh tổng thể về cuộc sống
                                               và con người nơi làng quê
                 Bao phố xá thênh thang bao mùa xuân rực rỡ
                                               yên bình.
                 Con chẳng thiếu chi nhưng suốt đời con mắc nợ
                 Dáng mẹ ngồi nơi góc bếp đợi con xa...   Tập thơ “Nẻo quê” của tác giả
                                               Đỗ Minh Tâm có 259 bài thơ, với
                                               nhiều thể thơ như: Bốn chữ, năm
                                               chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ, lục
                                               bát, thất ngôn bát cú Đường luật.
                                               Trong đó, phần lớn được viết theo
                                               thể thơ lục bát. Thơ của Đỗ Minh
                                               Tâm không dùng ngôn ngữ trừu
                                               tượng mà dùng lối viết chân chất,
                                               giàu hình ảnh, lối viết của một
                                               người đã từng trải với nhiều kinh
                       Vovan’25                nghiệm trong cuộc sống. Bởi lẽ đó,
                                               thơ Đỗ Minh Tâm dễ cảm nhận, dễ
                                               hiểu, như thể những lời tâm tình.
                                               Có lẽ đó cũng chính là tấm lòng tri
                Điệp khúc tháng Mười hai       ân của anh về cha mẹ, về người vợ
                                               hiền cũng như những người thầy,
                   TRẦN THANH THOA             người bạn thân yêu... Đơn cử như
                                               bài thơ “Nẻo quê”, cũng là tên của
                Cuối năm gió bấc lặng thầm     tập thơ, thể hiện những nỗi niềm
                Mưa ngang thềm cũ dư âm yên lành  riêng của tác giả về quê hương qua
                Tháng Mười hai tựa bức tranh   những câu thơ lục bát ngọt ngào:
                Ngõ nhà sương lạnh chòng chành níu chân  “Nẻo quê một gánh cuộc đời/ Tình
                                               quê sông nước một thời nhớ nhung/
                                               Thời gian năm tháng đi cùng/ Nước
                Xóm làng trầm bổng chuông ngân  non, non nước một vùng quê hương”  mẹ anh luôn khắc ghi trong lòng:  giả biểu lộ tình cảm của mình
                Gầu ai thả xuống trong ngần giếng quê  (Nẻo quê).    “Nhớ ngày sinh nhật của cha/ Các  bằng nhiều hình ảnh tả thực giàu
                                                 Những ai sinh ra và lớn lên từ
                Hương cau vấn vít nẻo về       làng quê rồi xa quê đi lập nghiệp  con dâng kính đậm đà món ngon”  cảm xúc: “Cho tôi tìm lại tuổi thơ/
                                                                                          Cánh diều ngày ấy ban sơ vui đùa/
                                                                     (Sinh nhật cha). Rồi những năm
                Sầu đông rụng tím cơn mê giao mùa  nơi đất khách, chắc chắn cũng sẽ  tháng có gia đình riêng, mỗi khi đi  Chọi bi kẻ thắng người thua/ Lội
                                               “gánh theo” tên xã, tên làng của  xa anh lại nhớ hình ảnh người vợ  sông bắt cá mò cua ven đồng" (Tìm
                Sông dài vẳng tiếng chèo khua  mình, gánh theo “nẻo quê” trong  hiền: “Đường đời luôn mãi bôn ba/  lại tuổi thơ). Phải nói rằng, nếu
                                               tâm thức, để mỗi khi thành công  Công đầu là vợ giúp ta mọi bề”  không có tâm hồn rung động thực
                Lục bình lờ lững gió đùa tóc mây  hay thất bại, mỗi khi vui buồn, ta có  (Khúc tình gửi vợ).  sự, cảm xúc thực sự thì không thể
                Bến xưa lau trắng trổ dày      chỗ nương tựa mà vững vàng bước  Những vần thơ trên nhẹ nhàng,  viết nên những câu thơ đáng nhớ
                Buồn vui gửi lại tháng ngày lặng trôi  đi trong cuộc đời. Tác giả Đỗ Minh  giàu cảm xúc, khiến người đọc cảm  như vậy.
                                               Tâm cũng thế! Những năm tháng  nhận được tình yêu vô bờ của tác  Đặc biệt, trong tập thơ còn có
                                               xa quê anh gánh theo “nẻo quê”  giả dành cho đấng sinh thành, dành  những bài thơ viết về những điều
                Gió qua thềm vắng đưa nôi
                                               của mình trên vai trĩu nặng. Cảm  cho người vợ hiền.  suy ngẫm của tác giả, để dặn con
                Lời ru nhân nghĩa bồi hồi trăng sao  xúc ấy được anh thể hiện đậm nét  Trong tập thơ “Nẻo quê”, Đỗ  cái: “Chớ làm những chuyện tham
                Cánh cò dệt áng ca dao         qua những hình ảnh thân thuộc  Minh Tâm dành nhiều bài thơ ca  lam/ Trói mình vào bể trần gian
                Rưng rưng bóng mẹ nghiêng vào câu thơ  như cánh đồng lúa chín vàng, dòng  ngợi công cha, nghĩa mẹ và tình  khổ sầu/ Chút gì để nhớ ngày sau/
                                               sông hiền hòa, bến nước, con đò,  chồng nghĩa vợ như: “Bữa cơm  Lưu danh tiếng tốt bền lâu cho đời”
                                               đêm trăng quê... “Đầu mùa hoa nở  chiều”, “Mừng tuổi mẹ”, “Sinh nhật  (Còn chút gì để nhớ). Và: “Phải
                Tháng Mười hai vẽ giấc mơ      rưng rưng/ Dòng sông tắm mát, nắng  cha”, “Nhớ về cha mẹ”, “Ngày về  nên tu đức Thánh hiền/ Mai sau có
                Mẹ ngồi tóc trắng đợi chờ phai phôi  hừng ước ao/ Quê em, xinh đẹp làm  đất mẹ”, “Đất mẹ - quê cha”, “Vợ  thác về miền cõi trên” (Sống thật
                Nao lòng một tiếng cơm sôi     sao/ Con sông, bến nước biết bao  tôi”, “Xuân xa quê nhớ vợ hiền”,  thà). Ngôn ngữ trong những câu
                                               duyên đò” (Dòng sông quê em).  “Đêm buồn nhớ em”, “Sinh nhật  này rất gần gũi, mộc mạc nhưng lại
                Quê nhà bến đỗ... người ơi tìm về...   Những câu thơ này với thủ pháp  vợ”, “Ngày cưới”...  có sức gợi lớn, đưa người đọc vào
                                               nhân hóa khéo léo tạo nên sự gắn  Ngoài những bài thơ trên, trong  không gian thơ đầy cảm xúc.
                                               kết giữa thiên nhiên với con người  tập thơ này còn có nhiều bài thơ  Tập thơ “Nẻo quê” của tác giả
                                               đã gợi lên sự đồng cảm trong lòng  viết về ký ức đẹp của một thời thơ  Đỗ Minh Tâm chắc chắn sẽ
                                               người đọc về tình yêu quê hương  dại sống ở quê “tắm dưới trời  không tránh khỏi những khuyết
                                               của tác giả.          mưa”, dưới “ngọn đèn dầu mờ tỏ”,  điểm, song có thể nói đây là một
                                                 Trong “hồn quê” ấy, tất nhiên  dưới đêm “trăng quê” như: “Nhớ  tác phẩm thơ đậm chất nhân văn
                                               không thể thiếu hình ảnh người mẹ  mùa hoa bưởi”, “Tìm lại dấu xưa”,  đã chạm đến trái tim người đọc,
                                               hiền:  “Hòa theo khúc nhạc tiếng  “Tìm lại tuổi thơ”, “Tình quê ngày  khơi gợi nơi người đọc những cảm
                                               đờn/ Hồn quê một gánh nhớ ơn mẹ  ấy”, “Kí ức”, “Cánh diều tuổi  xúc sâu lắng về tình người, tình
                                      Vovan’25
                                               hiền” (Hồn quê). Công ơn của cha  thơ”... Qua những bài thơ này, tác  quê hương.
   3   4   5   6   7   8   9   10   11