Page 6 - Quảng Ngãi Cuối Tuần
P. 6

7
            Cuoái tuaàn                 xã hội ấn hành. Đây là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách tổng thể và chuyên sâu về văn hóa Ca Dong. Tập sách được cấu trúc thành 10 chương. Từ việc Định danh một tộc người và vùng cư trú (chương 1), tác giả đưa người đọc cùng làm một cuộc lãng du vào truyền thống văn hóa Ca Dong qua những nẻo đường của Sự trường tồn đầy thử thách (chương 2), về Một thế giới huyền diệu và bí ẩn (chương 3), Một vòng đời người nhiều ràng buộc (chương 4, 5),
                                     Bản sắc Ca Dong...
                                    Bản sắc Ca Dong...
           Số 6360 - NGÀY 10/1/2025                                              Bìa cuốn sách “Dấu xưa lưng chừng núi- Một vùng bản sắc Ca Dong”. tiên của họ, để họ hóa thành rừng, thành sương khói, thành những sắc cầu vồng theo quan niệm của người Ca Dong...  Công trình nghiên cứu  Tháng 8/2024, TS.Nguyễn Đăng Vũ đã ra mắt tập sách “Dấu xưa lưng chừng núi - Một vùng bản sắc Ca Dong”. Tập sách dày gần 600 trang, do NXB Khoa học  trước đây.  ẢNH: HỒNG HUỆ










                                                              ẢNH: TUẤN VŨ        viết về các nghi lễ trong vòng đời người, vòng đời cây lúa rẫy, cây nêu, trang phục, các lễ tục kiêng cữ, cách tính tuổi con bằng ống nứa, đặc biệt là con số 6 huyền diệu, các truyện kể dân gian...”. Suốt những tháng năm dài, TS. Nguyễn Đăng Vũ đã âm  đồ sộ thầm vượt qua bao đèo dốc để cùng người Ca Dong trở về miền quá khứ qua những câu chuyện cổ, theo bước chân trần của họ lên nương rẫy, đưa tiễn nhữn


                                                             Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ (thứ năm, bên phải)tặng quà cho học sinh  Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Sơn Tây.    Nét độc đáo trên dãy Trường Sơn Người Ca Dong cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn. Đặc điểm vùng cư trú của người Ca Dong gần như biệt lập ở lưng chừng những ngọn núi cao, có nhiều sông, suối cách trở, nên vẫn còn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa của chính mình. Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ cho biết, đến bây giờ, ng















           Văn hóa - Nghệ thuật  tiếp nối thế hệ trước, một lòng kính cẩn tổ chức cúng lệ lớn nhất năm tại miếu vào ngày giỗ Tổ. Lệ cúng vừa là để người dân bày tỏ lòng thành, vừa là dịp mọi người gặp gỡ, thắt chặt thêm tinh thần đoàn kết", Trưởng thôn Trường Định Lưu Thị Lê Sen chia sẻ. Toàn xã Tịnh Khê có 24 miếu làng. Mỗi miếu làng ở xã Tịnh Khê đều có đặc trưng, gắn với đất và người từng nơi. Cách thờ phụng và thực hiện nghi thức cúng tại mỗi nơi cũng khác. Chẳng hạn như tại thôn





                  Vùng đất của những miếu làng








                                           Miếu thờ Thành hoàng làng xóm Khê Thanh, thôn Mỹ Lại, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) được người dân tu bổ với tổng kinh phí
                                              gạo được xay ra từ lúa mới thu hoạch, bày biện thêm trái cây, gà luộc,...  rồi mang ra cúng riêng tại đám ruộng nhà mình. Tập tục trên sau này được giản lược bớt. Chỉ còn lại lệ cúng chung tại miếu thờ Thần Nông", bà Đặng Thị Trình (75 tuổi), ở xóm Khê  Thọ, cho biết. Ở xã Tịnh Khê, nếu như hầu hết mỗi xóm đều có một miếu làng, thì riêng xóm Khê Nam, thôn Trường Định có đến 2 miếu làng được người dân quanh năm hương khói và tổ chức cúng l
                                            ẢNH: Ý THU  làm trưởng xóm.  trong làng.  trong cộng đồng.   sẽ lên sóng mùng 1 Tết  2025 trở lại với chủ đề “Du Yên -  sóng lúc 20 giờ ngày mùng 1 Tết  (29/1/2025) trên kênh VTV3.  với đam mê...  truyền thống và cội nguồn.  của mùa xuân...





                                              "cúng lệ". Theo ông Trịnh Văn Hân, một người dân của xóm Khê Hiệp, vào ngày này, dù bận rộn đến mấy, hầu hết người dân của xóm đều cố gắng tề tựu về miếu làng đông đủ. Toàn xóm có hơn 100 hộ gia đình, thì vào ngày cúng lệ làng có khoảng 200 - 300 người cùng kính cẩn tập trung về  miếu làng. Tọa lạc trên một gò đất rộng, bốn bề là đồng ruộng mênh mông, miếu thờ Thần Nông của người dân xóm Khê Thọ được người dân nơi đây tổ chức cúng hằng nă











           Số 6360 - NGÀY 10/1/2025         khoảng 700 triệu đồng.    triệu đồng nên rất khang trang, bề thế. Trong không gian thờ phụng, người dân vẫn lưu giữ đến ngày nay chiếc chiêng cổ mà ngày xưa người làng vẫn thường dùng nó để báo hiệu, tập hợp  dân làng. Cách miếu thờ Thành hoàng làng xóm Khê Thanh khoảng 500m là miếu thờ Thành hoàng làng của người dân xóm Khê Hiệp. Trên phần đất diện tích hơn 1.000m 2 , miếu làng của người dân xóm Khê Hiệp không chỉ là nơi thờ phụng, mà còn






            Cuoái tuaàn  Tìm laïi  Daáu xöa  Có lẽ ít có nơi nào miếu làng lại hiện diện nhiều  như ở xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Ở mỗi khu dân cư, người xưa đều lập nên một ngôi miếu  làng để thờ tự Thành hoàng làng, Thần Nông... Băng qua tháng rộng, năm dài, dẫu cuộc sống có nhiều đổi thay, những ngôi miếu cổ này vẫn luôn có chỗ đứng vững chãi trong đời sống tâm linh của người dân nơi này.  Những ngày tháng Chạp, bên cạnh dọn dẹp vườn tược, bàn thờ tổ tiên của gia đình mình, người



           6       T      Ý THU                                                                                     ưa chuộng.
   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11