Page 41 - Trí thức Phú Yên
P. 41

Xuân
                                         Khoa hoïc coâng ngheä vaø Giaùo duïc            ẤT TỴ


         đó đem trồng ở vườn ươm và tiếp tục quan sát và chăm   Tất cả các khâu kỹ thuật từ cắt mở phần dây sau ghép,
         sóc cây con                                    xử lý ngọn gốc ghép, cắt tỉa mầm dại, tưới nước, làm cỏ,
            2. Phương pháp giâm cành                    bón phân, tạo hình, phòng trừ sâu bệnh hại đều cần được
            Là cách cắt một phần cành của cây mẹ, đặt vào đất   tuân thủ một cách nghiêm ngặt, đúng kỹ thuật.
         hoặc nước để ra rễ và trở thành cây con. Phương pháp    4. Phương pháp nuôi cấy mô
         này dùng cho các loại cây có khả năng ra rễ dễ dàng từ   Phương pháp nuôi cấy mô trong nhân giống vô tính
         cành, như hoa hồng, cây sung, cây bưởi, cây mít…  là gì? Đây là cách lấy một tế bào hay một nhóm tế bào
            * Các bước thực hiện:                       từ các bộ phận của thực vật (như lá, thân, rễ, hoa…) nuôi
            Bước 1: Cắt cành                            trong ống nghiệm với dung dịch dinh dưỡng và chất kích
            Cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 – 15 cm các cành   thích để tạo thành cây mới. Phương pháp này dùng cho
         bánh tẻ (cành không non quá và cũng không già quá)  các loại cây quý hiếm, có giá trị kinh tế cao hoặc khó nhân
                                                        giống theo các phương pháp khác.
            Bước 2: Giâm cành
            Cắm trực tiếp cành đã cắt, hoặc xử lý bằng chất kích   Các bước thực hiện:
         thích ra rễ (nhóm Auxin n), sau đó cắm vào nền giâm.  Bước 1: Chuẩn bị
                                                           Trước khi thao tác lấy mô đưa vào môi trường tái sinh
            Bước 3: Chuyển cây vào vườn ươm             (vào mẫu) thì cần các hoạt động trước đó. Giai đoạn này
            Khi rễ cây mọc ra nhiều và đủ dài ở các cành giâm, ta   nhằm đảm bảo điều kiện vô trùng, cũng như đảm bảo
         chuyển cây vào vườn ươm để quan sát tiếp và chăm sóc.  quá trình nuôi cấy thành công. Các hoạt động: Chọn
            Bước 4: Đưa cây vào trồng đại trà           mẫu, thu mẫu, chuẩn bị môi trường, dụng cụ nuôi cấy
            Khi cây đã đủ rễ và lá, tiến hành đưa cây vào trồng   phù hợp. Môi trường, dụng cụ đều được tiệt trùng trước
         đại trà.                                       khi thao tác với mẫu.
            3. Phương pháp ghép cành                       Giai đoạn chuẩn bị có thể phải thực hiện trước khi cấy
            Là cách cắt một phần cành của cây mẹ (gọi là nhánh   24 -48 giờ trước khi vào mẫu.
         ghép), gắn vào một phần thân của cây khác (gọi là gốc    Bước 2: Cấy khởi động
         ghép) để hai phần liên kết với nhau và trở thành một cây   Mẫu sau khi thu, được vô trùng và chuyển vào môi
         mới. Phương pháp này dùng cho các loại cây có khả năng   trường dinh dưỡng.
         liên kết tốt với nhau và có đặc điểm mong muốn khác   Lưu ý rằng, với mô càng trẻ thì khả năng nhân giống
         nhau, như hoa lan, hoa mai…                    thành công càng cao. Các mô lấy ở thời kì sinh trưởng
            * Các bước thực hiện:                       mạnh của của cây sẽ đạt kết quả tái sinh tốt nhất. Vì vậy,
            Bước 1: Chăm sóc cây con trước khi ghép     người ta thường lấy chồi đỉnh hay chồi nách để nuôi cấy.
            Trước khi ghép 1 – 2 tuần hãy tiến hành vệ sinh vườn   Bước 3: Nhân nhanh
         cây gốc ghép và tăng cường chăm sóc để cây có nhiều   Đây là giai đoạn cốt lõi, quan trọng trong quá trình
         nhựa, tượng tầng hoạt động tốt nhất có thể.    nhân giống tế bào thực vật.  Hệ số nhân giống ở giai
            Bước 2: Chọn cành, mắt ghép tốt             đoạn này quyết định năng suất nhân giống. Để có được
            Cành ghép được lấy từ vườn chuyên ghép cành hoặc   hệ số nhân giống cao, cần rất nhiều kinh nghiệm trong
         vườn sản xuất với những giống mang đầy đủ các đặc tính   quá trình nuôi cấy của kĩ thuật viên. Đây là giai đoạn khó
         của cây muốn nhân. Cành ghép được chọn ở giữa tầng   nhất. Kết quả của giai đoạn này là tạo ra số lượng chồi lớn.
         tán, không có sâu bệnh nguy hiểm gây hại. Tuổi cành   Bước 4: Ra rễ tạo cây hoàn chỉnh
         ghép cần chọn phù hợp tùy thuộc vào thời vụ ghép khác   Giai đoạn nhân nhanh đã tạo ra số lượng chồi lớn, tuy
         nhau. Trong điều kiện di chuyển xa, cần thực hiện tốt công   nhiên để cây có thể sống sót và phát triển, cây cần hoàn
         tác bảo quản trong điều kiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao.  thiện các bộ phận trong đó có rễ. Môi trường giai đoạn
            Bước 3: Chọn thời vụ ghép tốt               này cần bổ sung các hoạt chất giúp cây ra rễ hoàn chỉnh.
            Trong điều kiện khí hậu ở nước ta, đa số các giống   Bước 5: Đưa cây ra ngoài tự nhiên
         cây ăn quả được tập trung ghép vào vụ xuân và vụ thu.  Bước cuối cùng sau khi tạo được cây hoàn chỉnh là giai
            Bước 4: Thao tác kỹ thuật ghép              đoạn huấn luyện cây. Giai đoạn này giúp cây làm quen với
            Các thao tác ghép cần được tiến hành nhanh chóng,   môi trường ngoài phòng thí nghiệm, thích ứng dần với
         đúng kỹ thuật và chuẩn xác.                    môi trường ngoài tự nhiên. Điều này giúp cây con tăng
            Bước 5: Chăm sóc cây con sau khi ghép       khả năng sống sót khi đưa ra trồng thực tế 

                                                                          Số 25 tháng 12/2024   39
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46