Page 40 - Trí thức Phú Yên
P. 40
Khoa hoïc coâng ngheä vaø Giaùo duïc
Giới thiệu một số phương pháp nhân giống
vô tính cây ăn quả phổ biến hiện nay
PHẠM QUỐC HOÀNG
Ban Quản lý Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên
Những năm gần đây, cây ăn quả được xem là cây trồng chủ lực để phát triển kinh tế ở các địa phương, góp
phần mang lại hiệu quả và giá trị kinh tế cho người nông dân. Để đáp ứng yêu cầu nguồn giống có năng suất,
chất lượng nhiều cơ sở sản xuất giống, các viện nghiên cứu đã tập trung nhiều nguồn lực để nghiên cứu, nhân
giống các giống cây ăn quả để cung ứng cho bà con nông dân.
Một trong những phương pháp nhân giống vô tính
phổ biến hiện nay là phương pháp chiết cành, giâm cành,
ghép cành và nuôi cấy mô. Với những ưu điểm vượt trội
của phương pháp này so với phương pháp truyền thống
là gieo hạt như về giữ đặc tính cây mẹ, hệ số nhân giống
cao, mau ra hoa quả, tăng sức chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh, duy trì nòi giống,…
Đối với tỉnh Phú Yên, việc nhân giống cây ăn quả bằng
phương pháp nhân giống vô tính để đáp ứng nhu cầu
phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh, có một số đơn vị
như Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh (thuộc Sở Nông
nghiệp và PTNT), Trung tâm Khoa học và Công nghệ
(thuộc Sở Khoa học và Công nghệ), Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phú Yên
(thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao Phú Yên) đã nghiên cứu và sản xuất nhiều loại
giống cây ăn quả để phục vụ sản xuất như giống chuối
mô, cam, chanh,…
Tuy nhiên, việc đầu tư và phát triển các cơ sở giống Cán bộ kỹ thuật Trung tâm NC&PT NNCNC Phú Yên
chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay. Do đó, cần có sự quan đang thực hiện thao tác xử lý mẫu để phục vụ nuôi cấy mô.
tâm, tăng cường đầu tư về nguồn lực để nâng cao chất Ảnh: Tác giả cung cấp
lượng, số lượng các giống cây ăn quả đáp ứng yêu cầu
phát triển vùng cây ăn quả của tỉnh; trong đó, tập trung đó, tiến hành bóc vỏ và cạo sạch các lớp tế bào dính
vào các đối tượng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như trên lõi gỗ.
mít, sầu riêng, cam, chanh, nhãn,… Bước 2: Bó bầu
Hiện nay, có 04 phương pháp nhân giống vô tính Sau khi cắt khoanh vỏ, để khô nhựa cây (vài giờ đến
như sau: vài ngày tùy loại cây) rồi thực hiện bó bầu. Trước khi bó
1. Phương pháp chiết cành bầu có thể thêm chất kích thích ra rễ (nhóm Auxin n)
Là cách cắt một phần cành của cây mẹ, gắn vào một nếu cần thiết. Nguyên liệu để làm bó bầu bao gồm rễ
phần cành của cây khác (gọi là cây chủ) để hai phần cành bèo Nhật Bản đã phơi khô + phân chuồng + đất phù sa.
liên kết với nhau và ra rễ chung. Phương pháp này dùng Sau khi phủ kín vết cắt, dùng giấy polyetylen bọc ngoài,
cho các loại cây có khả năng liên kết tốt với nhau, như buộc kín hai đầu, tưới nước để giữ độ ẩm cao cho bầu
cam, quýt, xoài, vải… trong suốt quá trình ra rễ ở cành chiết.
* Các bước thực hiện: Bước 3: Cắt cành chiết
Bước 1: Cắt khoanh vỏ Khi thấy rễ ra nhiều ở bầu và bắt đầu chuyển sang
Khoanh 2 vòng vỏ quanh cành chiết (khoảng cách màu vàng nâu, thì ta tiến hành cắt rời cành khỏi cây mẹ
giữa 2 vòng là 1,5 – 2 lần đường kính cành chiết). Sau (chỗ cắt cách bầu khoảng 2 cm về phía dưới cành. Sau
38 Số 25 tháng 12/2024