Page 86 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 86
Đó là chân dung làng tôi trong hai cuộc nhau/ Cây lúa bây giờ sinh nở ở đâu/ Vẫn
chiến tranh vệ quốc, đã được phong từ tay các Vua Hùng gieo hạt/ Vẫn là đất
danh hiệu anh hùng”: “Tôi tự soi mình vào của cháu con Hồng Lạc/ Từ trung du lúa
những tấm gương/ Bao thế hệ xả thân vì đến những chân trời”...
nước/ Tạc lên hình gương mặt quê hương/ Bên cạnh những thi phẩm về quê
Tôi suốt đời là một kẻ chịu ơn”. hương đất nước, nhà thơ Kim Dũng luôn
Bên cạnh đó là các bài thơ ông tri ân dành tình cảm viết về bạn bè, đau đáu tri
những người ruột thịt thương yêu: “Tuổi âm những người ông yêu quý với thái độ
thơ bà nội ru tôi/ Cánh cò bay lả vành nôi trân trọng, ngưỡng mộ bằng một cách
vỗ về/ À ơi... cái ngủ ngủ đi/ Lim dim đôi nhìn nhân văn thấu đáo tình người, tình
mắt bờ mi mơ màng.../ Ngày xanh mòn đời, những vui buồn may rủi của số phận,
mỏi qua đi/ Lời ru vẫn cứ thầm thì trong của kiếp người: lý Bạch, Đỗ phủ, nguyễn
tôi/ Đã qua quá nửa đời người/ Vẫn còn Trãi, nguyễn Du, chu văn an, hàn Mặc Tử,
mắc nợ những lời bà ru” (Nghe mẹ hát ru). Bài Tố hữu, nguyễn Đình Thi, văn cao, hữu
thơ được giải cuộc thi thơ lục bát của loan, hoàng cầm, Sao Mai, hoàng Quý...
tuần báo văn nghệ 2002 - 2003. với hữu loan, tác giả bài thơ nổi
hay “Tuổi thơ mẹ hát vỗ về/ Câu ca xứ tiếng Màu tím hoa sim, ông có những
Lạng đã mê hồn rồi/ Giờ lên xứ Lạng bạn câu thơ như một tiếng thở dài, đong đầy
mời/ Chẳng ai nhớ dặn dò tôi câu nào”... nước mắt, đầy cảm thông chia sẻ: “Thả
(Kính dâng hương hồn mẹ). hồn tráng sĩ dọc ngang/ Mây trời Đèo Cả/
Những làng đi qua/ Chiến trường khói lửa
hay những câu thơ viết về người xông pha/ Người trai không chết nhưng mà
chị bao thương mến nghĩa tình: “Chị đi hỡi ôi/ Áo này sim tím mất rồi/ Còn ai khâu
xa chưa đành/ Còn thương em dang dở/ vá mảnh đời cho ai”. với thi sĩ hoàng cầm
Cánh buồm chiều ngẩn ngơ/ Thuyền lênh là nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi nhất:
đênh bến đỗ!”. “Chỉ mơ một thoáng xanh rờn/ Hoàng hôn
Tôi từng thuộc lòng bài thơ “Từ Minh chiều lở biết còn hay không/ Suốt đời bắt
Nông nghĩ về cây lúa” của ông. Tứ thơ bóng diêu bông/ Trở về sông Đuống trắng
được hình thành từ truyền thuyết nơi đồng mưa bay”. hay với Sao Mai ông viết
các vua hùng dạy dân trồng lúa trong khi lên thăm nhà văn bệnh nặng: “Ngược
các lễ hội Tịch điền, mở ra nền văn minh rừng thăm bác Sao Mai/ Nhà văn bất động
châu thổ sông hồng, khởi nguồn từ cây đã ngoài tám mươi/ Cái thời rau cháo đã
lúa nước. Bài thơ được giải cao cuộc thi qua/ Bây giờ khấm khá - trời xa đất gần”...
viết về đề tài nông nghiệp của tỉnh vĩnh với Trịnh Thanh Sơn ở một khúc tiễn đưa
phú khi ấy. nhưng tôi nghĩ bài thơ rất bạn, ông nức nở như nấc lên, thổn thức:
xứng đáng đưa vào sách giáo khoa bởi “Anh ngồi rót biển vào chai/ Rót từng giọt
những giá trị văn hóa giáo dục, lịch sử và ngắn, giọt dài đơn côi/ Bây giờ biển mất
thi ca: “Các Vua Hùng gieo nắm thóc nơi anh rồi/ Sóng dâng trắng xóa khóc người
này/ Buổi dựng nước, vua tôi cùng cày cấy/ biệt ly”. và đây là khúc tiễn đưa bạn thơ
Làng Minh Nông có tên từ thuở ấy/ Hạt lúa vong niên Trần Dư, con người tài hoa, bạc
xưa để giống đến bây giờ/ Câu ca mẹ ru tôi mệnh buồn thăm thẳm cõi người: “Đời
bay mãi cánh cò/ Bao mùa lúa mọc trong người chẳng mấy tấc gang/ Văn chương
câu tục ngữ/ Tôi lớn lên học cày, học chữ/ mắc nợ, đa mang suốt đời/ Tháng ba
Củ khoai bùi, hạt gạo trắng nuôi tôi/ Bốn thương lấy tháng mười/ Vành nôi thương
nghìn năm cây lúa nước sinh sôi/ Trên dải lấy mặt người còn thơ”.
đất bao cơn binh lửa/ Đất nhiệt đới nắng nhà thơ Kim Dũng luôn tìm tòi, đổi
mưa lần lữa/ Lúa với người khuya sớm có mới thi pháp giọng điệu. Ông có sở
86 VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)