Page 85 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 85
Ngóc ngách khôn đo rộng hẹp, dòng đó sang làm Thường trực hội nhà báo
biếc lẫn dòng đào; tỉnh. Thế hệ các ông với những tên tuổi
Lênh lang dễ biết nông sâu, nước đen đã trở thành những gương mặt đại diện
pha nước bạc”. tiêu biểu cho văn học nghệ thuật vĩnh
(Trích bài “Ngã ba Hạc phú” của phú khi ấy: Trần Quốc phi, nguyễn Bùi
vợi, ngô Quang nam, cao Khắc Thùy, Sao
Tiến sĩ, Thượng thư Nguyễn Bá Lân)
Mai, nguyễn khắc Xương, nguyễn hữu
phải chăng miền đất khí thiêng sông nhàn, nguyễn Đình Ảnh, hoàng hữu,
núi của quê hương Bạch hạc đã sinh ra vũ Đình Minh, Khánh hoài, nguyễn lê,
nhà thơ Kim Dũng, để rồi níu giữ ông hoàng Tá, Trịnh hoài Đức, Đặng Thị Khuê,
gắn bó với quê hương bằng những thi vương chùy, nguyễn Thọ, phan Đinh,
phẩm với ngôn ngữ giản dị, giàu âm vân Trang... Một hôm, ông đến hội đặt tôi
thanh, hình ảnh, tình cảm sâu lắng. Thơ vẽ bìa cho tập thơ “Buồm mở cánh“ mà
ông cũng như chính con người ông, bình ông chuẩn bị xuất bản, sau đó một thời
dị, chân thành mà thắm tình của một trí gian là tập thơ “Trăng trên phố”. Từ đó
thức nho nhã, mực thước... nguyên chủ tôi biết và hiểu thêm về con người ông,
tịch hội nhà văn việt nam - nhà thơ hữu cũng như thơ ông. nhận thấy ở ông một
Thỉnh từng viết: “Kim Dũng đến với thơ người gần gũi, giản dị nhỏ nhẹ cẩn trọng
rất sớm, ông thuộc thế hệ các nhà thơ trong từng câu nói, ở ông luôn toát lên
chống Mỹ, thơ Kim Dũng gắn bó tha vẻ hào hoa lịch sự của một trí thức trọng
thiết với quê hương đất Tổ cội nguồn, với văn hóa.
miền đất thiêng Bạch hạc, ông có sự liên
tưởng gắn kết xưa và nay một cách rất Từng là một nhà giáo, hiệu trưởng,
tinh tế và nhuần nhuyễn”. một nhà báo uy tín có nhiều đóng góp
cho sự nghiệp trồng người, sự nghiệp
có lẽ chính trong sự liên tưởng xưa báo chí của miền quê đất Tổ. Đồng thời
- nay ấy mà nhà thơ Kim Dũng đã viết ông luôn đau đáu và dành tình yêu nhiều
trong bài Ảnh Bác ở Đền Hùng. Khi ông nhất cho thi ca. và có lẽ chính thi ca đã
quan sát bức ảnh Bác đặt tay lên mặt làm nên một Kim Dũng thi sĩ tài hoa, đa
trống đồng, có chạm khắc hoa văn hình tình, đặc biệt luôn day dứt với nơi chôn
mặt trời, gợi nhớ đến lịch sử hàng nghìn nhau cắt rốn, đắm mình với miền quê đất
năm dựng nước và giữ nước của cha ông. Tổ cội nguồn, trăn trở với nhân tình thế
nhìn ra cái gạch nối của thời đại hùng thái... Bằng tình yêu máu thịt của mình
vương và thời đại hồ chí Minh, niềm tự với làng quê đất cổ ngàn xưa, nhà thơ đã
hào của dân tộc: “Bốn - ngàn - năm - lịch - làm lay động tâm hồn người đọc bằng
sử sẽ về đâu?/ Nếu không có bàn tay Người những câu thơ tài hoa, những bài thơ để
chỉ hướng/ Bao ghềnh thác con thuyền đời: “Tôi như tỉnh như mơ/ Trên bến Đình
gắng vượt/ Chẳng chòng chành dù chớp quê Kiểng/ Hình như vừa có tiếng/ Cánh
giật phong ba.../ Đất nước thành hoa văn hạc bay về làng” (Bến Hạc chiều xuân).
trên mặt trống tượng hình/ Đàn chim Lạc Ông từng tâm sự: “viết được những
buổi bình minh lịch sử/ Kỷ nguyên này có câu thơ về quê hương, tôi cảm thấy lòng
bàn tay lãnh tụ/ Nâng vóc tầm dân tộc mình thanh thản, một phần nào đối với
bay lên”. bao thế hệ cha anh hy sinh vì đất nước
Tôi được quen biết nhà thơ Kim Dũng quê hương. Quê hương còn là hình ảnh
khá sớm khi tôi mới về công tác tại hội văn bà con ruột thịt nội, ngoại và anh chị em
học nghệ thuật vĩnh phú (năm 1985). ngày gắn bó máu thịt trong một gia đình, còn
ấy ông đang làm chánh văn phòng, kiêm là những nỗi niềm day dứt, da diết mà tôi
Trưởng Ban bạn đọc của Báo vĩnh phú, sau đã gửi gắm vào trường ca “cánh hạc bay”.
VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025) 85