Page 84 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 84

Nhà thơ KIM DũNG



                        Một dấu ấn thi ca miền đất Tổ





                                                                                      Đỗ NGỌC DŨNG

                                                      Nhà thơ Kim Dũng sinh năm 1939 tại làng Bạch
                                                  Hạc, Việt Trì, Phú Thọ, xuất thân từ nhà giáo, nhà
                                                  báo, nhà thơ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
                                                  Ông đến với thi ca từ rất sớm, thuộc lớp các nhà thơ
                                                  chống Mỹ. Ông đã có chặng đường trên 40 năm gắn
                                                  bó với thơ và đã cho xuất bản 11 tập thơ: “Mùa lúa
                                                  mùa trăng” (1978); “Buồm mở cánh” (1990); “Khát
                                                  vọng” (1992); “Trăng trên phố” (1997); “Thức với
                                                  dòng sông” (2001); “Lòng tay hình châu thổ” (2004);
                                                  “Dấu ấn thời gian” (2008); “Lục bát tôi yêu” (2011);
                                                  “Cánh hạc bay” (2016); “Kim Dũng - Thơ và bầu
                                                  bạn” (2018); “Miền quê yêu dấu” (2023). Ông nhận
                                                  được các giải thưởng cao quý như: Giải thưởng thơ
                                                  lục bát của tuần báo Văn nghệ năm 2002 - 2003; giải
                                                  thưởng thơ lục bát tuyển chọn thế kỷ XX của Báo Tổ
                                                  quốc năm 2008; giải thưởng Hùng Vương của Ủy
                                                  ban nhân dân tỉnh Phú Thọ năm 2005.

                   hơ Kim Dũng giản dị thoáng đạt,               Sách Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế
                   dào dạt, sâu lắng, bởi sự kết tinh  pháp ghi: “Đất phong châu cổ có một cây
              Tcủa ngôn ngữ, hàm chứa một lượng  lớn cành lá sum suê gọi là cây chiên Đàn,
              thông tin lớn, năng lượng diễn đạt tinh  chim hạc khắp nơi bay về đậu trắng trên
              tế và phong phú, kín đáo hàm súc và cô  cây, nên gọi đất này là ấp Bạch hạc, đất
              đọng, ít lời mà nhiều nghĩa khiến người  sơn chầu thủy tụ, đất lành chim đậu, dân
              đọc phải suy tưởng, ngẫm nghĩ đa chiều,        cư mọi nơi đổ về làm ăn lập nên làng Bạch
              đa tầng... Ông  luôn tự  vượt lên chính        hạc, tên Bạch hạc có từ thuở ấy”. Bạch hạc
              mình, làm mới mình mỗi ngày trên nền           là nơi ngã ba sông trên bến dưới thuyền,
              bản sắc thi ca truyền thống, để đến với        nơi hợp lưu của ba con sông: sông hồng,
              công chúng yêu thơ bằng tài năng và            sông Đà, sông lô.
              tâm huyết nhất có thể, để cùng hòa nhịp
              với cuộc sống, trách nhiệm với thời đại,           “Xinh thay ngã ba Hạc
              hướng con người tới những giá trị cao              Lạ thay ngã ba Hạc
              đẹp nhất của  chân -  Thiện - Mỹ, góp              Dưới họp một dòng
              phần vào sự phát triển của nền văn học
              nước nhà.                                          Trên chia ba ngác

              84                                         VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)
   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88   89