Page 91 - Báo Phú Thọ
P. 91

2025
                                                                                                                              2025
                                                                                                                       Xuân Ất tỵ




                  ôi  vừa  đọc  xong  một  quyển
                  sách  hay,  một  bài  nhạc  trầm   Nhớ biển                                                             mẹ  con.  Cô  gái  khóc  rất  nhiều  và
            Tbuồn còn đang để dở, cơn gió                                                                                 chưa  bao  giờ  gọi  người  đàn  bà  ấy
            mùa  Thu  ngoài  Bắc  “Nhớ,  thật  là                                                                         một lần là mẹ. Bà ta khổ sở, đêm về
            nhớ!“. Đang ngấp nghé ngoài khung                                                                             bà ta khóc, trong tiếng nấc bà bảo
            cửa sổ, dường như cơn gió mang vị                                                                             với người con gái không do chính bà
            biển Vũng Tàu thổi miên man ngày                                                                              sinh  ra  rằng:  “Không  phải  là  ruột
            đêm thôi thúc tôi về một cõi xa xôi              trần thị Liên hoA                                            già  máu  mủ  thì  không  thể  thương
            nào đó mà chỉ khi buồn tôi mới nghĩ                                                                           yêu nhau sao?”... Một ngày nọ, nhờ
            tới. Không có ai để sẻ chia những gì                                                                          một thần y, nên vết bớt trên mặt cô
            tôi vừa cảm nhận, tôi nghĩ đó đã là   nói: “Biển chỉ chết khi lòng tham của   để  sinh  tồn  và  may  mắn  tìm  được   gái trẻ biến mất, cô vui mừng trong
            một nỗi buồn lớn.                    con người tận diệt biển đến giọt sống   chiếc hang trú ẩn. Trong chiếc hang   vẻ bất ngờ vì vết bớt không phải là
                Có  đôi  lúc  tôi  ngần  ngại  khi   cuối cùng”. Bố đã từ bỏ thói quen của   có một con báo đen trú ngụ. Nhưng   bệnh nên thuốc không bao giờ chữa
            biết mình hiểu một con đường hơn     bản thân, bố vật lộn qua nhiều công   may thay con báo đen đó từng ngày   khỏi. Cô xinh đẹp lạ thường và chia
            những  người  sống  cạnh  bên.  Cô   việc trên cuộc đời này và con lại được   cắp những miếng thịt sống để giúp   sẻ  niềm  vui  với  bất  cứ  ai  cô  gặp,
            đơn, giúp con người dễ tìm về nguồn   thấy  giọt  mồ  hôi  mẹ  cháy  xèo  bên   cho anh ta sống qua ngày. Khi vết   niềm vui đưa cô đến tìm người mẹ
            cội, về những miền ký ức xa thẳm,    bếp lửa.                             thương lành lặn, sức khỏe phục hồi,   kế. Lạ thay, bà ấy vẫn thản nhiên,
            an yên. Tôi đang cố tái hiện những       Nhiều  chú  chim  trong  lồng  sẽ   anh ta nghĩ về quê hương của mình.   không  vui  mừng  lắm.  Nhìn  nhận
            ngày  bước  chân  tôi  còn  lẫm  chẫm   không chấp nhận tiếng hót của một   Con  báo  đen  như  mọi  lần,  mang   được  điều  đó,  cô  gái  đã  nặng  lời.
            tập đi, những câu chuyện bố tôi kể,   con chim ở ngoài lồng, dù đó là tiếng   thịt  sống  về  cho  anh  ta,  nhưng   Khi  cô  bước  đi,  bà  nói  trong  nước
            những âm thanh quen thuộc từ một     hót hay. Khi con nhón chân đi qua    lần này kèm theo nhưng biểu hiện    mắt: “Là vì, con đã đẹp trong mẹ từ
            gia đình yên ấm. Tất cả đều diễn ra   mọi đau khổ, đi xa và trở về con sẽ   khác  thường.  Chú  báo  mắt  đỏ  lên,   ngày mẹ bước vào ngôi nhà này, là
            khi  cả  nhà  cùng  nhau  đứng  trước   có câu trả lời, sẽ nghe tiếng thở của   hung  hãn,  liên  tục  ngoáy  đầu  và   vì mẹ có quyền thương con”. Và bà
            biển. Tôi lẳng lặng cho những trang   gió hay miền biển con yêu mải miết   lao vào anh ta. Trong tích tắc, bản   ngoại đi, đi mãi, lần này ngôi nhà
            phục vào chiếc balo mẹ sắm, mở balo   chảy  cạnh  con  người.  Con  có  thấy   năng của một chiến binh tinh nhuệ   chỉ  còn  hai  người.  Bố  nói  nhỏ  vào
            tôi thấy cơn gió vụt bay.            những ánh đèn xa xăm như những       đã  giúp  anh  dùng  mũi  kiếm  từng   tai tôi: Con có biết tình cảm, sự yêu
                                                                                                                          thương là con đường ngắn nhất xích
                Khi  tôi  còn  bé,  nơi  miền  núi   dấu  chấm  than  lơ  lửng  ngoài  biển   giết  kẻ  thù  của  mình  để  đâm  qua   con  người  lại  gần  với  nhau  không,
            Trung  du  được  bố  mẹ  cho  đi  nghỉ   trời kia?                        cổ của chú báo. Chú báo thoi thóp,   sinh ra là để thương nhau. Và lịch
            mát  gặp  đúng  ngày  cơn  dông  vừa     Liệu  con  có  suy  nghĩ  đơn  giản,   mắt trở về trạng thái như thường lệ   sử  mấy  ngàn  năm  của  ông  bà  ta
            dứt, cơn bão đi qua tôi không may    thích  nghe  những  lời  nói  dễ  nghe   nhưng chứa đầy uẩn khúc, lo lắng   chưa có trang viết nào ghi lại những
            hay quá may mắn để bản thân nghe     là tùy thuộc vào con. Con vẫn chưa   và không hiểu tại sao. Ngoài hang   nghịch  tử  kể  tội  cha  mẹ  mình  cả.
            tiếng  biển  thở,  thở  chậm  như  thì   hiểu nếu con không mạnh dạn bước   là tiếng hét của quân thù. Anh đau   Tình  cảm  bố  mẹ  dành  cho  những
            thầm vậy. Tôi hỏi bố: “Khi nào biển   chân đi xa về những miền đất khác,   đớn tột cùng, anh biết cảm giác khi   đứa con là vô bờ, dù thế nào cũng
            chết?”. Giọng nói bố trầm xuống, bố   chuyến đi giúp con có vốn sống thực   bị người thân nhất hiểu lầm là khổ   không nỡ...
            bảo: “Biển cũng như con người, vẫn   tế  hơn  những  gì  qua  những  trang   sở thế nào, dù có sống bao lâu anh
            chung thủy, vẫn mải miết chảy nuôi   sách.  Biển  vẫn  theo  con  trong  giấc   vẫn  không  quên  được  đôi  mắt  chú   Con không còn nhớ là mất bao
            lớn  con  người,  biển  cũng  có  những   ngủ, trong góc mờ ảo, biển sẽ được   báo lúc ấy, tuyệt đối không”.  nhiêu  câu  chuyện  để  đôi  tay  ngày
            ngày sinh nở. Những ngày con nước    tái hiện khi con cần cho tới khi con    Và khi lớn con mới biết tại sao   trước ôm con nay không còn đủ vừa,
            gần  sinh  là  những  ngày  nước  biển   có câu trả lời.                  khi kể về câu chuyện này thì có lần   khi bố con cùng ngủ là có một bàn
            chảy dữ dội như những cơn đau đến        Ngày  ấy,  mỗi  lần  cả  nhà  đến   bố lại buồn, lại rơm rớm nước mắt...   tay  khẽ  khàng  đắp  lên  chiếc  chăn
            bất chợt, khi con nước mới được sinh   biển,  trước  khi  con  đi  sâu  vào  giấc   Những  ngày  cả  nhà  bên  biển  con   ấm, đó là mẹ, con nhớ mãi.
            sau ba đến bốn ngày thì con người    ngủ là những câu chuyện của bố kể    lâu ngủ, ôm con vào lòng, bố kể tiếp   Mùa  này,  hoa  muống  biển  đã
            sẽ được bội thu tôm cá”. Tôi nghĩ là   nhẹ nhàng, mang đậm tình cảm gia   câu chuyện thứ hai trong giọng bùi   bừng  sắc  dù  không  hương  quyện
            bố buồn khi tôi hỏi, tôi không biết   đình mộc mạc. Mỗi đêm là mỗi câu    ngùi, con rất thích giọng ấy. Bố kể:   theo  gió.  Nhưng  màu  tím  yêu
            tại sao?                             chuyện,  con  chưa  hề  đi  tìm  nguồn   Trong một gia đình nọ, có một cặp   thương của nó vẫn tràn ra, tràn ra
                Tôi  không  hiểu,  tôi  thấy  người   gốc của những câu chuyện đó, nhưng   vợ  chồng  sinh  được  một  người  con   trên từng trảng cát, ôm lấy cát để
            lớn  thường  hay  vì  lý  do  gì  đó  mà   con biết mỗi đêm là mỗi lần tâm hồn   gái, người con gái lúc mới sinh ra bị   nghe tiếng ru mênh mông của sóng
            không  dám  nhìn  vào  sự  thật,  đi   con lớn dần lên và thanh thản hơn.   một vết bớt đỏ trên mặt rất lớn. Và   biển trong từng tháng năm dài.
            loanh quanh tìm cái gì đó để che đậy   Bố  kể:  “Xưa  kia,  có  một  binh  đoàn   không may sau một thời gian người   Cảm ơn bố và gia đình thân yêu,
            cho  sự  yếu  đuối  bên  trong.  “Bố  ơi,   chỉ  còn  sống  sót  một  người  nhưng   vợ qua đời, tiếp đó vài năm, người   những ngày trước biển, con vẫn còn
            vậy khi nào biển chết?”, cơn gió biển   mang  trên  mình  đầy  thương  tích,   cha  đã  đưa  về  nhà  một  người  đàn   kịp nhớ như in những khoảnh khắc
            thổi đến và bố ôm tôi chặt hơn khi   anh ấy dùng đến sinh lực cuối cùng   bà và bảo với người con gái đây là   ấy!







                                                                                                                                   Xuân về Long Cốc.
                                                                                                                                         Ảnh: út MƯỜi









































                                                                                                                                                           91
   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96