Page 9 - Lào Cai Cuối Tuần - Số Tết Dương Lịch
P. 9

Lào Cai        cuối                                                                                           SỐ 1019 - 4/1/2025             9
                         tuần



             T T            hổ cẩm













                            hổ cẩm







                                                                                 g mây
                                       miền sươn
                                       miền sương mây


                                                                                                                                         Bên bếp lửa hồng
                                                                                                                                      những ngày đông giá,
                                                                                                                                      phụ nữ dân tộc Mông
                                                                                                                                     tranh thủ thêu thổ cẩm,
                                                                                                                                            làm trang phục
                                                                                                                                              cho gia đình.
                                                                    a TÔ DUNG

                                                                                                            hóa, Thể thao và Du lịch ký Quyết định 3433/QĐ-
                                                                                                            BVHTTDL về việc đưa tri thức dân gian nghệ thuật
                                                                                                            làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa
                         AI ĐÃ TỪNG ĐẾN SA PA, LANG THANG KHẮP PHỐ PHƯỜNG, THÔN XÓM                         vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
                       MIỀN SƯƠNG MÂY, CHẮC HẲN SẼ VẤN VƯƠNG VỀ NHỮNG BỘ VÁY ÁO                             Từ đây, cộng đồng người Mông lại có thêm cơ hội
                                                                                                            để xây dựng những giá trị văn hóa “vĩnh cửu”.
                       XÚNG XÍNH, NHỮNG CHIẾC KHĂN, CHIẾC MŨ ĐỘI ĐẦU… CỦA ĐỒNG BÀO                            Không chỉ những người con trong cộng đồng
                       DÂN TỘC THIỂU SỐ NƠI ĐÂY - ĐỘC ĐÁO, RỰC RỠ VÀ ĐẦY ẤN TƯỢNG.                          dân tộc thiểu số tại Sa Pa mà nhiều người từ
                                                                                                            phương xa tới vì mến yêu mây trời, cảnh sắc mà
                                                                                                            yêu luôn cả những nét văn hóa nơi đây. Nhiều
                                                                                                            người bằng niềm đam mê đã tạo nên những kế
            CẢ MỘT TRỜI SẮC HƯƠNG                          của cộng đồng, từng tộc người lại có cách làm    hoạch, dự án để bảo tồn, phát huy các giá trị văn
            CỦA NÚI RỪNG TÂY BẮC                           trang phục truyền thống và tạo duyên bằng thổ cẩm   hóa và kể tiếp câu chuyện thổ cẩm. Nhắc đến đam
            Chuyến xe bus từ thành phố Lào Cai đưa chúng   khác nhau. Người Mông thì cầu kỳ từ việc trồng   mê này, sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến chị
                                                           lanh, xe lanh, dệt vải, nhuộm vải bằng lá chàm để
          tôi cập bến cuối tại khu vực Nhà thờ đá của thị xã   mảnh vải có màu xanh đen đặc trưng đều do người   Cung Thanh Mai, Giám đốc Công ty TNHH Thương
          Sa Pa xinh đẹp. Mấy ngày nay, gió mùa Đông Bắc   dân tự làm. Còn các dân tộc khác vải chủ yếu dùng   mại tổng hợp Lan Rừng.
          tăng cường nên vừa mới bước chân ra ngoài cửa    vải sợi bông hoặc sợi gai mua sẵn rồi nhuộm màu lá   Chị Thanh Mai vốn làm nghề may mặc từ nhiều
          xe, Sa Pa đã đón chúng tôi bằng cái lạnh sắt da.  cây theo phương thức bí truyền riêng.           năm trước, giữa bao la sắc màu thổ cẩm, chị như
            8 giờ sáng mà sân Quần vẫn như một cái bát       Sau khi đã có những mảnh vải như ý, mỗi dân    được tiếp thêm “đôi cánh” trong hành trình thiết kế,
          lớn đựng trong đó đầy sương mây. Tôi đi bộ theo   tộc lại làm thổ cẩm với những họa tiết, hoa văn có   thổi hồn cho thổ cẩm, tạo nên những bộ trang phục,
          phố Tây (tên gọi cũ của phố Cầu Mây) rồi cứ nhằm   dáng hình khác nhau. Không có bản thảo, kẻ vẽ hay   các vật dụng hằng ngày trong gia đình, khách sạn
          hướng xuôi về phía xã Tả Van, đi chừng 4 km thì   bất cứ sự chuẩn bị cầu kỳ gì, các đường nét cứ thể   như tranh ảnh, rèm, ga, gối, túi xách… Là một trong
          rẽ phải, men theo con đường mòn nhỏ được láng    được thêu dệt lên. Dù là hình tròn, hình lục giác,   những đơn vị tiên phong phát triển nghề dệt, thêu
                                                                                                            thổ cẩm, đến nay, Công ty có 3 sản phẩm đạt OCOP
          xi măng sạch sẽ. Đi thêm khoảng hơn 1 km nữa,    hình thoi, nét ngang hay nét thẳng khác nhau, thì   4 sao cấp tỉnh, mỗi năm bán ra thị trường trên 700
          qua cây cầu bắc qua suối Mường Hoa, chúng tôi    đều là những biểu tượng sống động của tự nhiên.   mã sản phẩm, doanh thu đạt hơn 4 tỷ đồng. Chị
          đến thôn Ý Lình Hồ của người Mông với những nếp   Nhìn vào mỗi bức thổ cẩm, người xem như thấy một   Cung Thanh Mai chia sẻ: Tôi rất yêu thổ cẩm của
          nhà gỗ, bức tường rào xếp bằng đá và cổng bằng   trời sắc hương của núi rừng Tây Bắc. Đó là ruộng   đồng bào các dân tộc Sa Pa. Mỗi sản phẩm thổ
          gỗ. Trong không gian bàng bạc, những thanh âm xe   bậc thang, cây sa mộc, núi đồi, con ốc, con hến -   cẩm không chỉ là một đồ vật hiện hữu, mà còn là
          lanh, dệt vải vẳng đến xa, gần. Không gian yên bình   những sự vật gần gũi với đời sống người vùng cao.  nét duyên của mỗi dân tộc, là sự đặc sắc riêng có.
          khiến mọi giá rét tan biến, lòng ấm áp lạ thường.  VIẾT TIẾP CÂU CHUYỆN THỔ CẨM                   Tôi luôn mong muốn được góp phần gìn giữ và phát
            Trong ngôi nhà gỗ giữa thôn, các bà, các chị     Đối với mỗi tộc người ở xứ sở sương mây, tri   huy giá trị của các sản phẩm thổ cẩm.
          đang ngồi bên bếp lửa ríu rít chuyện trò. Người nào   thức dân gian làm trang phục truyền thống là của   Cũng với mong muốn viết tiếp câu chuyện thổ
          cũng cầm một miếng vải thổ cẩm thêu dở dang, cần   quý ngàn đời. Với họ, hệ thống hoa văn, họa tiết   cẩm, mới đây, Sở Du lịch phối hợp với thị xã Sa Pa
          mẫn với từng đường kim, mũi chỉ. Năm nay đã hơn   trang trí trên trang phục có vai trò không thể thiếu   tổ chức chương trình nghệ thuật du lịch Festival Thổ
          70 tuổi, đôi mắt phải đeo cặp kính lão dày khộp,   trong việc tăng giá trị thẩm mỹ, không chỉ thể hiện   cẩm Lào Cai - sắc màu văn hóa với chủ đề “Sa Pa
          nhưng bà Lù Thị Mấy vẫn thoăn thoắt đưa kim. Bà   sự đặc sắc trong trang phục các dân tộc mà còn   - thổ cẩm miền sương mây”. Chương trình có nhiều
          Mấy bảo: “Phụ nữ Mông biết cầm đũa ăn cơm là đã   biểu hiện nếp sống tộc người, thể hiện trình độ lao   hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa
          biết cầm dây lanh để chuốt, lớn lên chút nữa thì học   động thủ công truyền thống và quan niệm về thẩm   đồng bào các dân tộc thiểu số, như tổ chức không
          cách xe lanh, dệt vải và thêu thùa”. Nói rồi bà Mấy   mỹ. Do đó, theo năm tháng, mỗi thế hệ hậu sinh đều  gian văn hóa, thổ cẩm tỉnh Lào Cai bao gồm trình
          cười hồn hậu.                                    ý thức việc phải bảo tồn và phát huy sao cho trang   diễn, giới thiệu văn hóa và thổ cẩm truyền thống các
            Quả thực là như vậy, không chỉ bà Mấy có hơn   phục truyền thống ngày càng đẹp càng quý, phản   dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Xa Phó gắn với xúc
          60 năm theo bà, theo mẹ làm thổ cẩm, mà tất cả   ánh được rõ nét truyền thống văn hóa, lịch sử, tín   tiến quảng bá về du lịch; tổ chức trình diễn về thổ
          phụ nữ trong cộng đồng Mông ở Sa Pa đều như      ngưỡng, cá tính và sự giàu có của tộc người.     cẩm và giới thiệu các sản phẩm thổ cẩm...
          vậy. Dù ngồi bên tảng đá ven bờ suối, bên hiên     Mọi hoa văn được họa lên tấm thổ cẩm đều hết     Ông Đỗ Văn Tân, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sa
          nhà hay đi lại trên nương, trên đường, miễn đôi tay   sức mộc mạc, bắt nguồn từ các câu chuyện cổ, thơ   Pa nhấn mạnh: Festival là sản phẩm du lịch mang
          được nghỉ ngơi là những phụ nữ Mông lại cần mẫn   ca về cội nguồn dân tộc, phong cảnh thiên nhiên nơi   thương hiệu của tỉnh Lào Cai, gắn với bảo tồn và
          xe lanh, thêu thổ cẩm.                           người dân sinh sống. Và mỗi người thêu may thổ   phát huy giá trị văn hóa dân tộc, là một sự kiện điểm
            Cũng như phụ nữ Mông, phụ nữ dân tộc thiểu số   cẩm chính là viết tiếp câu chuyện về sự tự hào với   nhấn cho Lễ hội mùa đông Sa Pa. Sự kiện tạo cơ
          khác ở Sa Pa như Dao đỏ, Xa Phó, Tày, Giáy cũng   nét đẹp văn hóa ngàn đời của dân tộc mình. Từ khi   hội cho các đơn vị, địa phương, các diễn viên (nghệ
          rất khéo léo trong việc làm trang phục truyền thống   sinh ra, họ đã được quấn tã bằng vải lanh, vải bông,   nhân), các hợp tác xã thổ cẩm, doanh nghiệp có cơ
          mà điểm nhấn là trang trí các họa tiết, hoa văn tạo   vải sợi; khi kết hôn, cô dâu, chú rể phải mặc trang   hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong bảo
          thành thổ cẩm rực rỡ.                            phục truyền thống; đến khi chết cũng bắt buộc phải   tồn, khai thác, phát triển thổ cẩm dân tộc, phục vụ
            Để có những trang phục thổ cẩm mang phong      mặc quần áo bằng thứ vải cổ truyền - vật thiêng dẫn   phát triển kinh tế - xã hội và du lịch.
          cách truyền thống, mọi công đoạn đều được        lối đưa người chết về với tổ tiên.                 Một ngày lưu lại Sa Pa, tôi nhận thấy trong bảng
          người phụ nữ dân tộc thiểu số Sa Pa làm thủ        Với người Mông đen Sa Pa, niềm vui được lan    lảng mây núi, Sa Pa tựa như một miền cổ tích, sắc
          công. Tùy theo quan niệm cũng như kinh nghiệm    tỏa khi vào ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn    màu thổ cẩm càng trở nên rực rỡ, lung linh hơn n
   4   5   6   7   8   9   10   11   12