Page 61 - Bản tin Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch
P. 61
VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT
nông chậm rãi dẫn trâu về chuồng. Trước cổng nắng chiều nhàn nhạt.
nhà đã cảm nhận được mùi thơm của cơm mới Khói lam chiều không phải là thứ khói từ
với vị mặn bùi của nồi cá kho và hương vị ngọt bếp than đá, than tổ ong hay bếp dầu. Khói không
ngào của nồi canh rau tạp. Tối đến, dưới ánh trăng vội vàng như đốt một đống củi to, mà ung dung,
đang lên, trên cái chõng tre, vợ chồng cùng bầy nhàn tản. Ban đầu, khói lan nhè nhẹ, khói lửng lơ
con nhỏ xúm xít bên mâm cơm đầm ấm. Trong ngang những bụi tre. Để tạo thành khói lam chiều
bữa cơm chiều của vùng quê, chỉ có tiếng cười nhất thiết thứ khói đó phải được đốt lên từ ngọn
trẻ thơ, lời trò chuyện nhỏ nhẹ về mùa màng của rơm, gốc rạ hay cành cây, ngọn cỏ mà người dân
các cặp vợ chồng. Cuộc sống tuy nghèo, đơn sơ tận dụng.
nhưng chứa chan tình yêu thương và ngập tràn
Nói đến khói lam chiều là người ta liên
hạnh phúc. tưởng đến nỗi buồn ảm đạm, đặc biệt là những kẻ
Chẳng biết tự bao giờ khói lam chiều - vị tha hương. Khi xa quê, bất chợt nhìn thấy làn khói
khói rơm nồng nồng khét khét như in hằn, ăn sâu mỏng trong chiều hoàng hôn không ai không khỏi
vào tiềm thức của tôi. Chỉ biết rằng, những sợi bâng khuâng với những kỷ niệm của thời thơ ấu.
khói ấy là chan chứa biết bao tình cảm, là linh hồn Bởi, khói lam chiều bắt nguồn từ những thứ thân
của làng quê nơi tôi sinh sống. Làng tôi, người thuộc nhất với làng quê, còn những thứ xa vời thì
dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, quanh chẳng thể nào mà bịn rịn. Chẳng thế mà nhà thơ
năm suốt tháng với cái cày, cái cuốc, vất vả là vậy Thôi Hiệu (Trung Quốc) trong bài Hoàng Hạc Lâu
nhưng ai ai cũng luôn luôn lạc quan, yêu đời. Tôi đã thốt lên: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn/
lấy làm tự hào khi sống trong tình làng, nghĩa xóm Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai” (Tản Đà
với những tình cảm chân chất, mộc mạc ấy. Bao dịch). Còn với thi sĩ Huy Cận của ta thì “Không khói
người con của quê tôi đã rứt ruột ra đi làm ăn ở
những phương trời xa nhưng mỗi dịp tết đến hoặc hoàng hôn cũng nhớ nhà” khi nhìn dòng “Tràng Gi-
ang” hùng vĩ trong cảnh hoàng hôn mà ông không
hội làng là họ lại trở về tụ họp với gia đình, xóm
làng. Lớn lên tôi mới hiểu được những lời dạy của giấu nổi nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương da diết.
bà: “Sau này cháu có học cao, đi xa thì cũng đừng Chiều tà bao giờ cũng vậy, những cánh
bao giờ quên quê hương, quên nguồn cội gốc rễ diều no gió cứ bay ngạo nghễ giữa bầu trời cao tít.
của mình ở đây nhé”. Dù bà đã đi rất xa nhưng lời Những cánh diều tuổi thơ cứ thế bay cao, bay xa.
của bà vẫn văng vẳng bên tai mỗi khi tôi tìm về Có một điều mà tôi chiêm nghiệm sau bao năm
miền ký ức. tháng sống với quê hương, đó là dù cánh diều kia
Có lẽ, trẻ con thành phố bây giờ (thậm chí có xấu có đẹp, có bay gần bay xa, dù tiếng sáo
cả nông thôn nữa) ít đứa biết đến khói lam chiều. có trong trẻo hay gợn đục…thì tất cả đều có một
Những bữa cơm nơi thành thị chủ yếu được nấu điểm chung là được nối bởi một sợi dây duy nhất,
bằng bếp ga, bếp điện… thật hiếm có nhà nào nấu đó là sợi dây vô hình nối với quê hương, nối với cội
bằng củi. Đun nấu bằng rơm, bằng rạ hay bằng nguồn. Khói lam chiều cũng giống cánh diều kia.
những lá khô lại càng hiếm hơn. Còn ở nông thôn, Thật đáng quý biết bao.
khi đời sống của người dân khá giả, những ngôi Những ngày cuối Thu, bắt đầu se lạnh với
nhà gạch khang trang mọc lên thay thế những gió mùa về xen qua những cánh đồng và đưa khói
ngôi nhà tranh. Nhà đẹp nên chẳng mấy người về phố. Khói đem mùi vị của đồng áng vào từng
còn nấu bếp rơm, bếp củi. Và để tránh cho xoong ngõ ngách, lách vào từng ký ức, từng kỷ niệm và
nồi bị nhọ đen nhẻm thì người ta cũng dùng bếp vị của bếp rơm, vị của nồng ấm ùa về… Giờ dù có
ga, bếp điện. Vì thế, mà trẻ bây giờ chỉ biết đến xa quê và màu thời gian có phai thì mùi lúa chín,
những ngọn lửa vô hồn màu xanh rờn, không có mùi rơm rạ, mùi của khói lam chiều, của mùa gặt
khói và dường như chẳng chút mảy may rung vẫn không hề phai nhạt trong tâm hồn và ký ức
động trước làn khói lam chiều phất phơ trong tuổi thơ tôi./.
56 Bản tin VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HƯNG YÊN SỐ 93 QUÝ IV/2024