Page 21 - Đời Sống Gia Đình - Số Tết Dương Lịch
P. 21

Số 01
        Đến với bài thơ hay



            NGUYỄN BÍNH

        TẾT CỦA MẸ TÔI

        Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều,
        Mẹ tôi lo liệu đủ trăm chiều.
        Sân gạch tường hoa, người quét lại
        Vẽ cung trừ quỷ, trồng cây nêu.

        Nuôi hai con lợn tự ngày xưa
        Mẹ tôi đã tính “Tết thì vừa”.
        Trữ gạo nếp thơm, mo gói bó
        Dọn nhà, dọn cửa, rửa bàn thờ.
        Này là hăm tám Tết rồi đây
        (Tháng thiếu cho nên hụt một ngày),
        Sắm sửa đồ lễ về việc Tết,
        Mẹ tôi đi buổi chợ hôm nay.

        Không như mọi bận, người mua quà
        Chỉ mua pháo chuột và tranh gà,
        Cho các em tôi, đứa mỗi chiếc
        Dán lên khắp cột, đốt inh nhà.
        Giết lợn, đồ xôi, lại giết gà
        Cỗ bàn xong cả từ hôm qua
        Suốt đêm Giao thừa, mẹ tôi thức                                                         Minh họa sưu tầm
        Lẩm nhẩm câu kinh Đức Chúa Ba.
                                               Sân gạch tường hoa, người quét     Thầy tôi lấy một tờ hoa tiên
        Mẹ tôi gọi cả các em tôi            lại                                   Bút lông dầm mực, viết lên trên,
        Đến bên mà dặn: “Sáng ngày mai         Vẽ cung trừ quỷ, trồng cây nêu.    Trên những gì gì, tôi chẳng biết
        Các con phải dậy sao cho sớm           Nuôi hai con lợn tự ngày xưa       Giữa đề năm tháng, dưới đề tên.
        Đầu năm, năm mới phải lanh trai.       Mẹ tôi đã tính “Tết thì vừa”.      Tết là thời điểm thiêng liêng, ngày
                                               Trữ gạo nếp thơm, mo gói bó      đầu năm mang nhiều ý nghĩa, vì thế,
        Mặc quần, mặc áo, lên trên nhà         Dọn nhà, dọn cửa, rửa bàn thờ.   mẹ không muốn con cái ra ngoài khi
        Thắp hương, thắp nến lễ ông bà         Để có được một cái Tết no ấm,    trời chưa sáng tỏ, tránh gặp phải
        Chớ có cãi nhau, chớ có quấy        không chỉ là dọn dẹp, không chỉ đơn  những điều không may. Mẹ dặn các
        Đánh đổ, đánh vỡ như người ta...”   giản là chuẩn bị quần áo mới cho    con “dậy cho thật sớm”, “cho lanh trai”,
                                            bản thân mình, người mẹ còn phải lo  “thắp nến lễ ông bà”, “chớ có cãi nhau,
        Sáng mồng một, sớm tinh sương       liệu trăm điều, nào là “sân gạch    chớ có quấy”, không được “đánh đổ,
        Mẹ tôi cấm chúng tôi ra đường       tường hoa”, nào là trồng cây nêu, nào  đánh vỡ”... mà dông cả năm. Mẹ
        Mở hàng mỗi đứa năm xu rưỡi         là sửa soạn bàn thờ gia tiên… Không  mừng tuổi “mở hàng mỗi đứa năm xu
        Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương.    thể không nhắc đến những phiên      rưỡi”, dù chỉ là số tiền nhỏ để lấy may
                                            chợ Tết với hình ảnh của mẹ đang    nhưng với những đứa trẻ đó chính là
        Thầy tôi lấy một tờ hoa tiên        bận sắm sửa những gì còn thiếu để   một khởi đầu hạnh phúc. Trong khi
        Bút lông dầm mực, viết lên trên,    bước vào một năm mới. Phiên chợ     đó, “Thầy tôi lấy một tờ hoa tiên/ Bút
        Trên những gì gì, tôi chẳng biết    cuối năm không giống với những      lông dầm mực viết lên trên”, khai bút
        Giữa đề năm tháng, dưới đề tên.     phiên chợ ngày thường, chợ Tết      đầu xuân. Mặc dù đứa trẻ trong bài
                                            đông hơn, vui hơn và dường như      thơ không hiểu hết được những gì
           “Tết của mẹ tôi” được đánh giá là  cũng vội vàng hơn.                thầy viết, nhưng chúng vẫn cảm nhận
        một trong những bài thơ nổi bật và     Chỉ với vài câu thơ, ông đã vẽ nên  được sự thiêng liêng của việc khởi
        thành công nhất của Nguyễn Bính     bức tranh Tết vừa rất thực, lại vừa  đầu một năm mới với những nét chữ
        về tình mẫu tử thấm đượm. Bài thơ   đượm một nỗi niềm sâu sắc.          đẹp, đầy ý nghĩa.
        gồm mười ba đoạn, mỗi đoạn thơ là      Me tôi gọi cả các em tôi           Có thể nói, chỉ với một bài thơ
        bốn câu, mỗi câu bảy chữ. Nhìn         Đến bên mà dặn: “Sáng ngày mai   ngắn, Nguyễn Bính đã khắc họa
        thoáng qua về hình thức thì giống      Các con phải dậy sao cho sớm     được rõ nét bức tranh của một cái
        như thể thơ Đường thất ngôn tứ         Đầu năm, năm mới phải lanh trai.  Tết truyền thống, một nét văn hóa
        tuyệt, nhưng niêm luật thì phóng       Mặc quần, mặc áo, lên trên nhà   của vùng Đồng bằng Bắc Bộ, hình
        khoáng hơn nhiều.                      Thắp hương, thắp nến lễ ông bà   ảnh người mẹ gánh vác mọi thứ
           Tết là dịp để các thành viên được   Chớ có cãi nhau, chớ có quấy     trên vai. “Tết của mẹ tôi” đã làm nên
        trở về, cùng nhau dọn dẹp, chuẩn bị    Đánh đổ, đánh vỡ như người ta...”  hồn cốt của thơ Nguyễn Bính, để lại
        cho một năm mới, nhưng ở đây người     Sáng mồng một, sớm tinh sương    cho nhà thơ vị thế trong nền thơ
        mẹ lại là người lo toan mọi thứ:       Mẹ tôi cấm chúng tôi ra đường    mới nói riêng và nền văn học Việt
           “Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều,       Mở hàng mỗi đứa năm xu rưỡi      Nam nói chung.
           Mẹ tôi lo liệu đủ trăm chiều.       Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương.                        VĂN HIỀN
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26