Page 16 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 16
Nhưng cuộc hội thảo của các nhà nghiên cứu văn Thạch Lam là nhà văn sở trường với truyện Đặc biệt chính quyền tỉnh Hải Dương đã có những
học vào năm 2008 đã khẳng định Trần Tiêu không ngắn. Thời trung học tôi cũng đã đọc Gió lạnh đầu quyết định sáng suốt như đặt tên đường Thạch Lam
phải là thành viên của tổ chức này. Bàn thờ Tự lực mùa, Nắng trong vườn, Ngày mới và Hà Nội 36 phố và tổ chức những hoạt động hữu ích như hội thảo về
văn đoàn được tập thể giảng viên Trường Sư phạm phường. Ấn tượng và cảm thương nhất là những Tự lực văn đoàn...
Vĩnh Phúc lập năm 2014 nhưng di ảnh và tên tuổi của truyện mô tả cảnh nghèo đến cùng cực của những Trong hồi ký Tháng Ngày Qua, bà Tường Nhung,
các thành viên Tự lực văn đoàn được ông Trần Quang gia đình như Nhà mẹ Lê, hay cảnh đời không có lối trưởng nữ Thạch Lam, cũng nói về lòng cảm kích của
Thông sưu tập và treo trên tường phía trong bàn thờ thoát của các cô gái nông thôn trong Cô hàng xén. mình khi thăm lại Cẩm Giàng và được chính quyền
(từ năm 2007). Ông Thông tin là Tự lực văn đoàn có Các truyện ngắn Hai đứa trẻ và Dưới bóng hoàng lan địa phương trân trọng đón tiếp.
“bát tú” nên đưa thêm ảnh Trần Tiêu. Sau hội thảo vẽ lại cảnh sinh hoạt chung quanh chợ và ga Cẩm Ngay cả tại miền Bắc vào thập niên 1960, là lúc Tự
2008 nói trên, nhiều người đề nghị ông rút ảnh Trần Giàng nơi tác giả và chị (Nguyễn Thị Thế) được mẹ lực văn đoàn bị phê phán nặng nề, vẫn có những câu
Tiêu xuống, nhưng ông vẫn giữ lại tên tuổi Trần Tiêu, giao trông cửa hàng lúc hai chị em còn rất nhỏ... chuyện đáng ghi lại về sự công tâm của những người
ngầm ý nói là vấn đề còn đang tiếp tục tranh luận. làm văn nghệ chân chính. Trong cuốn sách của Khúc
Thắp hương và nhìn di ảnh các nhà văn Tự lực văn DẤU ẤN LỚN Hà Linh, một người đọc nhiều và ngưỡng mộ Tự lực
đoàn tôi xúc động hồi tưởng những ngày học bậc trung Các tác phẩm của Tự lực văn đoàn đã ảnh hưởng văn đoàn, tác giả kể chuyện thời mình học trung học
học đệ nhất cấp (cấp THCS bây giờ). Mấy năm đó hầu sâu đậm đến tôi trong suốt thời niên thiếu. ở miền Bắc thập niên 1960 như sau: Anh được trường
như tôi đã đọc hết các tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Bây giờ đến tận nơi các nhà văn đã sinh ra, lớn cử đi thi học sinh giỏi văn toàn tỉnh (Hải Dương). Đề
Hưng và Thạch Lam. Năm tôi học Đệ lục (lớp 7 bây lên và nhất là nơi họ đã cùng đàm đạo văn chương, thi năm ấy là bình bài thơ Cô gái sông Hương của Tố
giờ), cả hai lớp Đệ lục A và B cùng học văn với một thầy nghệ thuật và xã hội để làm nên những tác phẩm để Hữu. Bài của anh là một trong hai bài xuất sắc nhất,
giáo. Thầy cho lớp A sang thuyết trình ở lớp B và ngược đời, tôi không khỏi bồi hồi, xúc động. đồng điểm 9/10. Cuối cùng trong Ban Giám khảo
lại về một cuốn tiểu thuyết tự chọn trong số các sách Lần này tôi cũng cảm thấy ấm lòng khi biết được có ý kiến nên đọc lại để xem bài nào có kiến thức
của Tự lực văn đoàn. Tôi còn nhớ các buổi tranh luận sau này đã có sự đồng cảm và đánh giá khách quan phong phú, ngoài chương trình sách giáo khoa mà
sôi nổi về Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân... về Tự lực văn đoàn dù có nhiều hạn chế ban đầu. nhà trường đã dạy, để chọn làm giải nhất. Và bài của
Về Nhất Linh, tôi thích nhất hai cuốn Đôi bạn Giới văn chương, văn học, giáo dục đã có những Khúc Hà Linh được chọn vì ngoài phân tích với một
và Đoạn tuyệt. Bây giờ vẫn còn nhớ một đoạn văn hoạt động bày tỏ sự trân trọng đối với tổ chức này. lối văn khuôn phép (đánh giá cao nhà thơ cách mạng
trong Đoạn tuyệt, trong đó Nhất Linh để cho nhân Các văn nhân, nghệ sĩ, nhà phê bình văn học, nghiên Tố Hữu đã thông cảm với thân phận của cô gái giang
vật Dũng nói về lòng yêu nước: “Chiều hôm ấy, Dũng cứu lịch sử khắp nơi đã đến Cẩm Giàng. hồ và nhìn thấy trước tương lai tươi sáng sẽ đến với
như cảm thấy tâm hồn của đất nước, mà biểu hiện cô) lại có so sánh với hình ảnh cô Tuyết trong tiểu
cho đất nước ấy không phải là những bậc vua chúa thuyết Đời mưa gió của Nhất Linh và Khái Hưng.
danh nhân, chính là đám dân hèn không tên không Tự lực văn đoàn chỉ hoạt động khoảng 10 năm
tuổi. Dân là nước. Yêu nước chính là chung đám nhưng đã để lại dấu ấn lớn trong văn học Việt Nam
thường dân, nghĩ đến sự đau khổ của đám thường và góp phần thay đổi những quan niệm, tập quán lỗi
dân”. Đây là định nghĩa về lòng yêu nước rất hay, rất thời của xã hội ta những năm đầu thế kỷ XX. Ngoài ra,
thiết thực. Hồi đó tôi đã ngưỡng mộ Nhất Linh không qua nhiều nhân vật trong tiểu thuyết của mình, Tự
những về văn tài mà còn về những tư tưởng ông gói lực văn đoàn cũng góp phần hun đúc tinh thần nhân
ghém trong tiểu thuyết. bản, nhân văn trong giới trẻ qua nhiều thế hệ.
Hôm nay, từ nhà kỷ niệm Tự lực văn đoàn nhìn Đối với tôi, các tác phẩm của Tự lực văn đoàn
qua cửa sổ phía sau là khu đất trước đây có nhà Ánh còn gắn liền với những kỷ niệm khó quên từ thời
Sáng, nơi các nhà văn ăn ở và sinh hoạt văn chương trung học.
mỗi cuối tuần, tôi lại thán phục tư tưởng vì dân nghèo Tokyo, đầu năm 2025
của Nhất Linh. ----------------------
Theo lời kể của ông Trần Quang Thông, Nhất Linh [1] Về cách viết tên của tổ chức này, đa số các tư liệu
đã phát động mang ánh sáng đến cho người nghèo, chỉ viết hoa chữ đầu (Tự lực văn đoàn), có tư liệu viết hoa
thuyết phục họ có lối sống lành mạnh, vệ sinh, bỏ thêm chữ Văn và có nơi viết hoa hết cả 4 chữ. Theo tôi thì
hủ tục, mê tín dị đoan... Để thực hiện phương châm nên viết hoa hai chữ Tự và Văn. Tuy nhiên ở đây tôi theo đa
này, Nhất Linh tuyên truyền qua báo chí và ở đây, số, chỉ viết hoa chữ Tự (trừ trường hợp theo cách viết trong
cho xây dựng nhà Ánh Sáng bằng vật liệu đơn giản nguồn tham khảo).
lấy ở địa phương nhưng được xây thành nhà ở thoáng [2] Qua câu chuyện của Nguyễn Tường Mạnh và tham
mát, đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Một ngôi nhà như thế ở khảo các sách liên quan, đặc biệt cuốn của Khúc Hà Linh,
miền quê có tính biểu tượng kêu gọi người dân theo Anh em Nguyễn Tường Tam Nhất Linh ánh sáng và bóng
lối sống mới. tối, Nhà Xuất bản Thanh Niên (2017) và cuốn hồi ký của em
Năm 1963, khi Nhất Linh uống thuốc độc tự tử gái Nhất Linh là Nguyễn Thị Thế, Hồi ký gia đình Nguyễn
để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm sắp kết án Tường: Chuyện nhà của những văn nhân trụ cột Tự lực văn
ông, Trường Trung học Nguyễn Duy Hiệu (Điện Bàn, đoàn (Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam, 2021) ta biết thêm lai
Quảng Nam), nơi tôi đang học có tổ chức lễ truy điệu lịch của tổ tiên Nhất Linh, Hoàng Đạo và Thạch Lam.
tại sân trường. Thầy giáo văn đọc bài văn truy điệu rất [3] Tôi chưa đọc hồi ký của Tú Mỡ nhưng giáo sư văn
hay, trong đó có một đoạn dài dùng tên các tác phẩm học Huỳnh Như Phương cho biết như thế khi đọc bản thảo
của Nhất Linh để kết thành một bài thơ ca ngợi sự bài viết này. Cũng theo anh Phương, ngoài hồi ký của Tú
nghiệp của ông. Mỡ, anh chưa thấy tư liệu nào nói Trần Tiêu là thành viên
Trong buổi lễ truy điệu Nhất Linh ngày 5/1/1964 1 của Tự lực văn đoàn.
tại Sài Gòn, thi sĩ Vũ Hoàng Chương đọc bài ai điếu
trong đó có hai câu đối gói ghém phần lớn tên các Tác giả - Giáo sư Trần Văn Thọ, Đại học Waseda,
tiểu thuyết của Nhất Linh: Tokyo chụp tại cổng vào khu di tích Tự lực văn đoàn
Người quay tơ đôi bạn tối tăm, anh phải sống chứ (Cẩm Giàng) ngày 19/2/2024 (ảnh 1). Ga Cẩm Giàng nhìn
sao đoạn tuyệt? từ phía đường Thạch Lam (ảnh 2)
Đời mưa gió lạnh lùng bướm trắng, buổi chiều
vàng đâu nhỉ nắng thu?
Trừ các chữ “chứ sao, đâu nhỉ”, tất cả là tên các tác
phẩm của Nhất Linh, kể cả tập truyện ngắn Anh phải
sống viết chung với Khái Hưng.
Về Khái Hưng, tôi nhớ đã nhiều lần rơi nước mắt
khi đọc Hồn bướm mơ tiên và Nửa chừng xuân có lẽ
vì nhiều tình tiết gây xúc động trong lòng tuổi trẻ vốn
đa cảm. Khái Hưng viết rất nhiều. Hồi đó tôi đọc được
một bài văn, hình như tác giả là Tú Gầy (có thể có
quan hệ họ hàng hay bè bạn với Tú Mỡ), đã dùng tên
các tác phẩm của Khái Hưng (kể cả các tiểu thuyết
viết chung với Nhất Linh) để nói lời thương tiếc sau
khi biết ông không còn nữa: “Ai cũng đinh ninh rằng
anh phải sống để nghe Tiếng suối reo, để nhìn Gánh
hàng hoa hay Đời mưa gió. Nhưng không ngờ Khái
Hưng đã Nửa chừng xuân một phen Trống mái bên
Dọc đường gió bụi. Vợ con anh, Gia đình anh vẫn
Hồn bướm mơ tiên để đợi chờ người Tiêu sơn tráng sĩ.
Nhưng người tráng sĩ đó không bao giờ trở lại với Gia
đình thân yêu nữa!”... 2
19
Xuân Ất Tỵ