Page 36 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 36
hành với hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân
tộc. Gần như cả cuộc đời của ông gắn bó với miền
Tây xứ Nghệ, đặc biệt là vùng đất đỏ bazan Phủ
Quỳ.
Năm 1946, Giáo sư Ngô Văn Hoàng là thành
viên của Bộ Canh nông được Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa giao vào tiếp quản các đồn điền
của người Pháp khi đó đã bỏ chạy để lập ra Doanh
điền Quốc gia Phủ Quỳ, tiền thân của nhiều nông,
lâm trường quốc doanh sau này. Nhiệm vụ của
Doanh điền Quốc gia Phủ Quỳ lúc đó là tổ chức
quản lý, phục hồi các vườn cà phê đã bỏ hoang mà
Bác Hồ thăm vườn cà phê Nông trường Đông Hiếu
các chủ đồn điền Pháp, hay chủ đồn điền người
(Nghệ An) ngày 10-12-1961. Ảnh tư liệu
Việt thân Pháp đã bỏ lại. Tại đây, Giáo sư Ngô Văn
Hoàng đã có một thời gian giảng dạy tại Trường Nghĩa Đàn nói chung. Điều này thể hiện sự quan
Trung cấp Canh nông Liên khu 4 (lúc đó sơ tán từ tâm của Đảng và Chính phủ đói với mô hình kinh
Huế ra khu vực đồi Yên Tâm, thuộc Nông trường tế quốc doanh tại Nông trường Đông Hiếu, đặc biệt
Đông Hiếu); làm Giám đốc Trạm thí nghiêm cây
là cây cà phê.
nhiệt đới Tây Hiếu (4/1960) với sự giúp đỡ của các
chuyên gia Cộng hòa dân chủ Đức. Giáo sư Ngô
...LAN TỎA TÚI TÂY NGUYÊN
Văn Hoàng và các cộng sự của mình đã trực tiếp
Sau giải phóng miền Nam 1975, một loạt cán
đi tìm những cây cà phê chè bị bỏ quên, trở thành
bộ ở các nông trường cà phê Đông Hiếu, Tây Hiếu,
hoang dại tại vùng Bố Trạch (Quảng Bình), là một
các cơ quan nghiên cứu vê cà phê và cây nhiệt
trong những nơi mà người Pháp đưa cây cà phê
đới ở Phủ Quỳ, trong đó những chuyên gia cà phê
đến trồng đâu tiên. Trong suốt những năm 1960,
nổi tiếng như Kỹ sư Phan Quốc sủng (sau này là
1961, cán bộ của Trạm thí nghiệm cây nhiệt đới
PGS-TS, từng giữ chức Viện trưởng Viện nghiên
Tây Hiếu đã lăn lộn đến những đồn điền cà phê cũ
cứu cà phê Ea K’mát, Hiệu trưởng Trường Đại học
như Tiên Sinh, Nai Sinh (Phủ Quỳ); Vực Rồng, Hạ
Tây Nguyên) đã được điều động vào Tây Nguyên.
Sưu (Tân Kỳ); Phúc Do (Thanh Hoá), Ghềnh, Hữu
Họ là những cốt cán, là bộ khung để xây dựng các
Viện (Ninh Bình); Chi Nê (Hà Nam)... để tìm nguồn
gen cây cà phê chè, về nghiên cứu phát triển ra xí nghiệp liên hiệp, các nông trường cà phê rộng
lớn ở Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Turn, Lâm Đồng, Đắk
giống cà phê phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ
Nông, đưa Tây Nguyên trở thành vùng trọng điểm
nhưỡng ở vùng đất đỏ bazan này.
sản xuất cà phê của cả nước. Hiện nay Tây Nguyên
Có thời điểm, Trạm thí nghiêm cây nhiệt đới
có khoảng 630.000 ha cà phê, chiếm 92% diện tích
Tây Hiếu và sau này là Trung tâm Nghiên cứu cây
cà phê của cả nước; mỗi năm xuất khẩu trên 1,4
ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ đã nghiên
triệu tấn nhân, thu trên 5 tỷ USD. Riêng Đắk Lắk có
cứu tạo ra tập đoàn 37 giống khác nhau và xác
212.000 ha, sản lượng hàng năm đạt trên 570.000
định được cà phê chè Catimor là giống thích hợp
tấn; mỗi năm xuất khẩu khoảng 390.000 tấn, thu
với vùng Phủ Quỳ, sau đó được trồng đại trà ở
gần 820 triệu USD.
nhiều nông trường, trong đó nhiều nhất là Tây
Cà phê đang trở thành cây trồng chủ lực của các
Hiếu, Đông Hiếu.
tỉnh Tây Nguyên, là cây trồng để nhiều hộ dân thoát
Trong một thời gian dài, cà phê được xác định là
nghèo, nhiều hộ dân làm giàu. Chính vì vậy Ngày Cà
một cây công nghiệp mũi nhọn của Nghệ An. Đặc
phê Việt Nam hằng năm (10/12) được Hiệp hội Cà
biệt, trong hơn 13.400 ha đất đỏ bazan của vùng
phê - Ca cao (VICOFA) và các tỉnh trồng cà phê quan
Phủ Quỳ có lúc đã có đến hơn 7.000 ha trồng cà
tâm, tổ chức các lễ hội chào mừng, quảng bá giá trị
phê. Thậm chí có thời điểm, diện tích cà phê dự
của cây cà phê nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ, để
kiến được phát triển lên 10.000 ha để có sản lượng
9.300 tấn đến 10.000 tấn cà phê nhân... cây cà phê và ngành cà phê ngày càng lớn mạnh,
đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước.^
Chính vì vậy sự kiện Bác Hồ về thăm Nông
trường Đông Hiếu lúc bấy giờ có ảnh hưởng rất lớn
(Tổng hợp từ tài liệu của Vicofa và Báo Nghệ An)
đối với Nông trường Đông Hiếu nói riêng và huyện
0 Nhà báo&Cuộmg