Page 70 - Tuyên giáo Bà Rịa - Vũng Tàu
P. 70

NHỮNG NĂM




                                                                       Ất Tỵ



                                                           ĐÁNG NHỚ



                                trong lịch sử dân tộc Việt Nam

               HIỀN LƯƠNG


            Trong văn hóa dân gian Việt Nam, mỗi năm đều có một con giáp đại diện và mang một ý nghĩa riêng.
            Năm Ất Tỵ với con giáp là rắn mang nhiều ý nghĩa phong phú và đa dạng, vừa thiêng liêng vừa bí ẩn, gắn
            liền với sự mềm dẻo, khôn ngoan, kiên trì và là biểu tượng của sức mạnh, sự tái sinh, vươn mình. Còn
            trong dòng chảy lịch sử dân tộc đã chứng minh rằng những năm Ất Tỵ mang ý nghĩa sâu sắc hơn, đó là
            năm của những biến động lớn, của những sự kiện lịch sử trọng đại.



               NHỮNG NĂM  ẤT TỴ ĐÁNG NHỚ TRONG  năm 1426; Chi Lăng – Xương Giang năm 1427, quân
            LỊCH SỬ DÂN TỘC                                   xâm lược phải rút về nước đầu năm 1428). Khởi nghĩa
               ẤT TỴ NĂM 1005 với sự kiện vua Lê Đại Hành     Lam Sơn thể hiện thiên tài kiệt xuất về quân sự, chính
            (tên húy là Lê Hoàn) – vị vua anh minh, vị vua sáng   trị, ngoại giao của Lê Lợi cùng sức mạnh đoàn kết của
            lập nhà Tiền Lê, vị vua có công lớn trong việc giữ gìn   toàn dân tộc đã làm nên những thắng lợi vang dội,
            và củng cố nền độc lập của dân tộc đã qua đời sau   đánh tan quân xâm lược, khôi phục nền độc lập dân
            25 năm trị vì. Những đóng góp to lớn của vua Lê Đại   tộc, sáng lập nhà Hậu Lê, một triều đại tồn tại lâu nhất
            Hành đã tạo nên một giai đoạn phát triển thịnh vượng   với hơn 360 năm trong lịch sử dân tộc.
            cho nước Đại Cồ Việt. Chống quân Tống xâm lược,      ẤT TỴ NĂM 1785 ghi dấu mốc lịch sử bởi chiến
            chấn chỉnh lại chính quyền, tổ chức bộ máy nhà nước,  thắng vang dội tại trận Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền
            khuyến khích và phát triển sản xuất nông nghiệp (vua  Giang), quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đã đánh
            Lê Đại Hành đã mở đầu lệ cày tịch điền), mở rộng hệ  tan quân Xiêm, tiêu diệt gần 4 vạn tên. Từ đó, quân
            thống giao thông, tạo điều kiện cho văn hóa nảy nở…  Xiêm “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. Trận thủy chiến
            Những đóng góp đó đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch  lẫy lừng trong lịch sử đã thể hiện tài năng quân sự xuất
            sử dân tộc Việt Nam.                              sắc của Nguyễn Huệ, đồng thời khẳng định tinh thần
               ẤT TỴ NĂM 1425 thời điểm diễn ra khởi nghĩa    yêu nước, đoàn kết của người dân Việt Nam, góp phần
            Lam Sơn. Với tinh thần kiên cường, dũng cảm và lòng   bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc trước sự xâm
            yêu nước mãnh liệt, nghĩa quân đã vượt qua muôn   lược từ bên ngoài.
            vàn khó khăn, gian khổ, được sự ủng hộ của nhân      ẤT TỴ NĂM 1845, đây là lần thứ hai chiến hạm
            dân, cuộc khởi nghĩa bắt đầu chuyển mình mạnh mẽ,  Pháp kéo đến thị uy ở cửa biển Đà Nẵng. Trong bối
            chuyển hướng tiến đánh địch ở Nghệ An, mở rộng vào  cảnh giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển sang
            phía Nam. Đến cuối năm Ất Tỵ 1425, cuộc khởi nghĩa  giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản các nước
            Lam Sơn đã có những bước trưởng thành vượt bậc  phương Tây ra sức tìm kiếm thuộc địa tại các nước Á,
            về mọi mặt và ngày càng giành thế chủ động, cả vùng  Phi, Mỹ la tinh. Tư bản Pháp đã dòm ngó Việt Nam,
            rộng lớn từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa (Thừa Thiên  chuẩn bị kế hoạch từ lâu và tìm cơ sở hợp pháp cho
            Huế) đều thuộc về quân khởi nghĩa. Những bước tiến  việc đem quân xâm chiếm nước ta. Cửa biển Đà Nẵng
            trong năm 1425 đã tạo đà cho khởi nghĩa Lam Sơn  trở thành nơi đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để thị
            tiếp tục giành các thắng lợi (Tốt Động – Chúc Động  uy (các năm 1843, 1845), nổ súng xâm lược Việt Nam





           70                                CHÚC MỪNG NĂM MỚI
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75