Page 26 - Doanh nghiệp và Thương hiệu Nông thôn - Số Tết Dương Lịch
P. 26
câu chuyện làng nghề
Thủ phủ mật mía đỏ lửa
ngày đêm phục vụ
Tết Nguyên đán
Ánh Nguyệt Những ngày này, làng nghề sản xuất mật mía ở xã Thọ Điền (Vũ Quang,
Hà Tĩnh) đang ngày đêm đỏ lửa nấu mật phục vụ thị trường dịp Tết
Nguyên đán Ất Tỵ.
Ngọt ngào mùa mật mía Sau khi vớt sạch bọt, bã, nước mía sẽ
Nhanh tay khuấy liên tục chảo mật tiếp tục được đưa vào một thùng lớn để
đang sôi trên bếp, ông Nguyễn Quốc lọc lấy nước sạch. Sau đó tiếp tục đun nấu.
Toản ở thôn Đăng Thị (xã Thọ Điền) vui Quá trình nấu mật mía quan trọng nhất là
vẻ cho biết: “Việc nấu mật mía cũng là giữ lửa trong lò luôn ổn định. Nếu lửa quá
một quá trình phức tạp, yêu cầu người to, tay đảo không đều, mật dễ bị cháy, lửa
nấu phải có kỹ thuật, kinh nghiệm mới quá nhỏ thì công đoạn keo mật sẽ rất lâu.
có thể cho ra những mẻ mật thơm Công đoạn keo mật rất công phu, mất
ngon. Sau khi ép nước mía là công đoạn thời gian và công sức nhất. Ở công đoạn
chuẩn bị lò, củi để nấu. Để có một chảo này, yêu cầu người nấu phải đảo liên tục
mật như thế này phải dùng đến 100 lít và đều tay. Khi bắt đầu sôi, nếu không
nước mía. Sau khi đun sôi, tất cả cặn bã vớt kịp bọt làm mật bị trào thì mật sẽ có
sẽ nổi lên phía trên. Lúc này người nấu màu đen, kém thơm ngon. Khi nước mía
phải dùng một cái vợt, nhanh tay vớt chuyển sang sền sệt và có màu đỏ thì
hết bọt cặn bã ra ngoài, nếu không sẽ bị công đoạn nấu mật coi như đã hoàn tất.
tràn ra bếp. Quá trình này kéo dài từ 4 - 5 tiếng”.
Cứ vào dịp cuối tháng 10
Âm lịch hàng năm, khi mùa
đông về mang theo những cơn
gió se lạnh cũng là lúc những
ruộng mía bạt ngàn ở xã Thọ
Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh) bắt
đầu cho thu hoạch và mùa ép
mật lại tất bật bước vào vụ
Tết. Dường như sự vất vả, khó
nhọc của nghề trồng mía nấu
mật không làm cho người dân
nơi đây cảm thấy bận lòng mà
ngược lại, sản phẩm làm ra
ngày càng được thị trường ưa
chuộng, giá bán cao nên người
trồng mía càng thêm gắn bó
với nghề truyền thống này.
26 Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu nông thôn