Page 50 -
P. 50
VĂN HUY-
Tết đối với người H’Mông không chỉ là dịp đón chào năm mới mà còn là thời
khắc quan trọng để nhìn lại một năm đã qua, bày tỏ lòng biết ơn trời đất, tổ
tiên và chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè. Trên khắp các bản làng người
H’Mông, Tết được chuẩn bị và đón chào bằng những nghi thức, phong tục
đậm đà đặc sắc, làm nên bức tranh sinh động về mùa xuân trên cao nguyên.
Sắc Đào rực rỡ khắp núi rừng khi Xuân về.
ân tộc H’Mông chiếm khoảng tổ tiên đã bảo vệ và phù trợ họ qua công cụ như cầy bà, gieo hạt được không may mắn. Trong bếp, những
1,5% dân số Việt Nam và sống những thử thách của năm cũ. Ngày “phong” lại, được đánh dấu kết thúc nguyên liệu đặc trưng như thịt ngựa,
Dtập trung ở các tỉnh vùng cao Tết không chỉ đánh dấu sự chuyển bằng các nghi lễ như dán giấy bản trâu, bò được chế biến thành các món
như Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Sơn giao của thời gian mà còn là dịp để lên cối xay ngô hoặc đặt một tấm bùa đặc sản như thắng cố, mèn mén, và
La, Điện Biên và một số tỉnh thành củng cố mối quan hệ gia đình, dòng nhỏ tại lò rèn. Đây không chỉ là hành bánh bột ngô. Mỗi món ăn đều mang
khác như Nghệ An, Thanh Hóa. họ và làng xóm. động tôn vinh công cụ lao động, mà trong mình câu chuyện riêng, từ công
Những ngọn núi hùng vĩ, những thửa TẾT SỚM THEO "LỊCH MẶT TRĂNG" còn là cách thể hiện sự biết ơn đối với sức chăm sóc gia súc suốt năm cho
ruộng bậc thang vàng óng là nơi sinh thiên nhiên đã che chở và nuôi dưỡng đến sự khéo léo trong việc chế biến
sống và giữ gìn văn hóa của họ qua Tết của người H’Mông thường họ suốt cả năm. để tạo ra hương vị đậm đà, khó quên.
bao đời. Tết của người H'Mông bắt đến sớm. Theo “lịch mặt trăng”, họ NGHI THỨC LINH THIÊNG
nguồn từ nền văn hóa nông nghiệp bắt đầu nghỉ Tết từ khoảng 25, 26 Các gia đình dành thời gian dọn
lâu đời, gắn liền với chu kỳ canh tác tháng Chạp. Thời điểm này, những dẹp nhà cửa, trang hoàng bàn thờ và Tết của người H’Mông là dịp hội,
và sự hài hòa với thiên nhiên. Theo cánh đào, mận bắt đầu nở, đường sắm sửa những đồ vật quan trọng. là thời khắc người người nhà nhà
truyền thống, người H'Mông tin rằng làng ngập sắc màu thổ cẩm. Cây ché lang được cắm ở cổng nhà tưởng nhớ tổ tiên. Đêm giao thừa,
giữa không gian tĩnh lặng của núi
mỗi năm là một vòng tuần hoàn mới, Trước Tết, người H’Mông dừng như một dấu hiệu xua đuổi tà ma, Thịt gác bếp đậm đà hương vị rừng, gia chủ đứng trước bàn thờ,
là dịp để cảm ơn các vị thần linh, hết các công việc đồng áng. Những bảo vệ gia đình khỏi những điều khói của núi rừng.
lặng lẽ cầu khấn tổ tiên, cảm ơn sự
che chở và phù hộ trong suốt năm
qua. Ánh sáng từ những ngọn nến,
hương trầm tỏa ra dịu nhẹ, khiến
không khí thêm phần thiêng liêng.
Trên bàn thờ, những mâm cỗ
được bày biện trang nghiêm với các
món ăn truyền thống. Các gia đình
thường chuẩn bị gà luộc, xôi, rượu
ngô, và những tờ giấy vàng mã để
gửi tổ tiên. Người H’Mông quan niệm
rằng, những món quà dâng lên tổ
tiên là biểu tượng cho sự sung túc, đủ
đầy trong năm mới. Con gà luộc dâng
lên gia tiên phải được lựa chọn kỹ
lưỡng, tượng trưng cho sức khỏe và
sự thịnh vượng.
Trong nhà, bếp lửa mang ý
nghĩa ấm cúng là trung tâm tâm
linh của gia đình. Trước giao thừa,
mỗi gia đình đặt trong bếp cây “núc
nác” là biểu tượng linh thiêng để
cầu xin sự bảo vệ khỏi những điều
xui xẻo. Những câu chuyện kể bên
Chợ Phiên Tết của người H’mông. bếp lửa bập bùng chiếu sáng khuôn
50