Page 57 - Nhà Báo & Công Luận
P. 57

rao đổi với phóng viên Báo Nhà báo và Công                              Cải thiện                                        Xuân Ất Tỵ
               luận, TS Nguyễn Tùng Lâm, Viện trưởng Viện
          TNăng suất Việt Nam (VNPI) khẳng định: Việt
          Nam cần phải tập trung từng bước nâng cao năng suất
          lao động, để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đưa   năng suất lao động
          đất nước phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn
          tới.
            + Ông có nhận định thế nào về năng suất lao động
          của Việt Nam hiện nay?                                    để tăng sức cạnh tranh
            - Ông Nguyễn Tùng Lâm: Trong thập kỷ qua, năng
          suất lao động của Việt Nam được đánh giá là có tốc độ
          tăng cao nhất trong các nước ASEAN.  Nỗ lực cải thiện
          năng suất đã giúp cho Việt Nam đạt được những kết quả             của nền kinh tế
          đáng khích lệ về tăng trưởng năng suất, tạo cơ hội thu
          hẹp dần khoảng cách về mức năng suất so với các nước
          có nền kinh tế tiên tiến hơn.                   Sau  gần  40  năm  đổi  mới,  tới  thời
            Theo tính toán của chúng tôi, năng suất lao động sau   điểm hiện tại, Việt Nam đang đứng
          giai đoạn tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng bình quân
          trên 6%/năm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tốc   thứ 33 trong Top 40 quốc gia có nền
          độ có xu hướng tăng trưởng chậm lại đặc biệt trong giai   kinh tế hàng đầu thế giới. Mặc dù
          đoạn bị ảnh hưởng của dịch Covid. Giai đoạn 2016-
          2020 tăng bình quân 6%/năm, nhưng giai đoạn từ 2021-  vậy,  nếu  nhìn  vào  GDP  bình  quân
          2024 tăng 3,5-5,5%/năm. Năm 2024 đã có dấu hiệu tích   đầu người và năng suất lao động,
          cực hơn, năng suất lao động đã có xu hướng tăng trở lại..
            Mức năng suất lao động Việt Nam hiện nay đã vượt   Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với
          hơn Philippines, tương đương với Indonesia nhưng vẫn   một số nước trong khu vực chứ chưa
          còn thấp hơn khá nhiều so với Malaysia, Thái Lan.
            Với tốc độ tăng năng suất lao động trong giai đoạn   nói đến các nước trên thế giới.
          vừa qua, đặt ra nhiều thách thức để có thể bắt kịp mức
          năng suất của các nước tiên tiến và mục tiêu đề ra trong   nhau. Trong đó, năng suất lao động chỉ là một yếu tố
          Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 -   ảnh hưởng tới quyết định của họ.
          2030.                                              Nhìn nhận thực tế cho thấy, Việt Nam vẫn giữ được
            + Vấn đề năng suất lao động của Việt Nam thấp   sức hút với các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm sáng   Ông Nguyễn Tùng Lâm - Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam
                                                                                                          (VNPI).
          không phải là câu chuyện mới, nhiều giải pháp, kiến   khác trong việc thu hút FDI đó là lĩnh vực bán dẫn và trí
          nghị đã được đưa ra, mặc dù có sự cải thiện nhưng vẫn   tuệ nhân tạo, tập đoàn lớn như Apple của Mỹ đã hoàn   doanh nghiệp có năng lực kết nối với doanh nghiệp FDI.
          thấp. Theo ông, nguyên nhân do đâu?             tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất của mình vào Việt   + Vậy, theo ông, Việt Nam cần phải làm gì để tăng
            - Ông Nguyễn Tùng Lâm: Phải thẳng thắn nhìn nhận   Nam. Đồng thời, đối tác quen thuộc của Apple tại Việt   năng suất lao động, từ đó đưa kinh tế Việt Nam vững
          năng suất lao động của chúng ta vẫn còn khá nhiều hạn   Nam là Foxconn, Luxshare và Goertek cũng đồng loạt   bước trong kỷ nguyên vươn mình?
          chế. Tuy nhiên, nói về năng suất lao động là nói về năng   tăng vốn, mở rộng nhà máy ở Việt Nam.   - Ông Nguyễn Tùng Lâm: Hiện nay, Việt Nam hiện
          lực của con người. Vì vậy, tôi cho rằng có 3 vấn đề lớn   Với những ngành nghề như bán dẫn, trí tuệ nhân tạo   có  khoảng 735.455 doanh  nghiệp, trong đó  chiếm
          nhất.                                           (AI) đòi hỏi rất cao trình độ của người lao động. Do đó,   96,63% doanh nghiệp ngoài nhà nước và khoảng 14.400
            Thứ nhất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu   khi các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực này đầu   hợp tác xã và hơn 5 triệu hộ kinh doanh. 
          cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lực lượng lao động   tư vào Việt Nam sẽ có tác động lan tỏa, giúp nâng cao   Hầu hết các doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ
          đã qua đào tạo từ trình độ “sơ cấp” trở lên ước tính là   chất lượng lao động, từ đó cải thiện năng suất lao động   và siêu nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu ổn
          13,5 triệu người, chiếm 26,2%.                  ở nước ta.                                      định, bền vững, hiệu quả không cao. Do tiếp cận nguồn
            Mặc dù chất lượng lao động ngày càng nâng cao, tỷ   Tuy nhiên, vốn FDI trong những năm qua chưa tạo   vốn tín dụng gặp khó khăn nên việc mở rộng sản xuất
          lệ qua đào tạo tăng qua từng năm, nhưng so với nhu   ra sự chuyển dịch lao động và hình thành các ngành   kinh doanh và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến
          cầu sử dụng lao động thực tế, người lao động còn thiếu   công nghệ cao.                         vào sản xuất còn hạn chế dẫn đến năng suất lao động và
          đào tạo kỹ thuật, thiếu lao động lành nghề và nền kinh   Việc các doanh nghiệp FDI lựa chọn Việt Nam ở các   năng lực sản xuất còn thấp.
          tế đang đối mặt với những thách thức về thiếu hụt lao   phân khúc thấp trong chuỗi giá trị là do lợi thế cạnh   Vì vậy, cần có sự đánh giá, phân loại và thiết lập các
          động có trình độ cao, có kỹ năng chuyên nghiệp.  Đặc   tranh của Việt Nam so với các quốc gia khác trong chi   chương trình hỗ trợ cải thiện năng suất doanh nghiệp
          biệt về kỹ năng quản trị doanh nghiệp còn yếu, chưa đáp   phí nhân công, thuế, đất đai. Ngược lại, nước ta chưa   phù  hợp, bao  gồm  các chương trình kết  nối doanh
          ứng kịp với sự chuyển dịch kinh tế, đổi mới công nghệ   có  lợi  thế  cạnh  tranh  về  công  nghệ,  tài  chính,  chất   nghiệp FDI, phát triển chuyên gia năng suất, cải thiện
          và xu hướng hội nhập toàn cầu.                  lượng nguồn nhân lực, sự hiểu biết về thị trường, khách   năng lực quản trị, đào tạo kỹ năng, hỗ trợ vay vốn, đổi
            Thứ hai, tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức tương   hàng…                                  mới công nghệ. Các doanh nghiệp cần chủ động nâng
          đối lớn dẫn theo hệ lụy là khó ứng dụng những tiến bộ   Bên cạnh đó, vốn FDI chưa đạt hiệu quả hỗ trợ các   cao năng lực đáp ứng các xu hướng về phát triển bền
          mới trong quản trị và công nghệ.                doanh nghiệp trong nước phát triển và tham gia vào   vững, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số để có thể tham gia
            Hiện nay, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức   chuỗi giá trị toàn cầu.                 chuỗi cung ứng toàn cầu.
          chiếm 65,6%, qua đó ảnh hưởng đến năng suất lao động,   Vì vậy, ngay từ khi bắt đầu triển khai dự án FDI,   Về dài hạn, tái cấu trúc kinh tế để chuyển dịch từ
          chất lượng lao động cũng như khả năng ứng dụng khoa   chính quyền các địa phương cần phối hợp với các nhà   các ngành có giá trị gia tăng thấp sang các ngành có
          học công nghệ để cải thiện năng suất lao động.   đầu tư nước ngoài để triển khai đào tạo nhân lực đúng   giá trị gia tăng cao, không còn sử dụng nhiều lao động
            Người lao động phi chính thức ở Việt Nam thường   như yêu cầu cam kết. Nên ưu tiên hỗ trợ kinh phí đào   chi phí thấp như lợi thế trong thời gian trước đây. Tăng
          có thu nhập thấp và không thường xuyên, giờ làm việc   tạo nhân lực cho những dự án sử dụng công nghệ cao,   cường đầu tư, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
          dài và ít tiếp cận với các cơ hội phát triển kỹ năng nghề   quy mô lớn phù hợp với hình thành các lĩnh vực mũi   và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển
          nghiệp.                                         nhọn và hình thành các sản phẩm chủ lực, nhân lực   công nghệ và đổi mới sáng tạo tiếp tục là mục tiêu liên
            Thứ ba, tình trạng già hóa dân số. Việt Nam bắt đầu   quản lý bậc trung và nhân lực làm việc trong lĩnh vực   tục và lâu dài vì vốn con người và khoa học công nghệ là
          quá trình già hóa dân số từ năm 2015 khi tỷ lệ người   chuyển đổi số.                           các yếu tố cốt lõi không thể phủ nhận đối với năng lực
          trên 65 tuổi vượt 7% tổng dân cư. Con số này hiện là 9%,   Cần nhanh chóng xây dựng chiến lược và các chương   cạnh tranh quốc gia, cải thiện năng suất bền vững.
          đưa Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về tỉ lệ người   trình hỗ trợ nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của   + Xin cảm ơn ông!
          cao tuổi.                                       doanh nghiệp trong nước; lựa chọn và tập trung vào các                        VIỆT VŨ (Thực hiện)
            Tôi nhận thấy, giảm sinh là xu hướng toàn cầu nhưng
          tốc độ tại Việt Nam nhanh hơn mức trung bình trên thế
                                                            Việt Nam cần phải tập trung từng bước nâng cao năng suất lao động,
                                                                           p trung từng bướ
                                                                                           ng c
          giới và ngày càng rõ nét. Xu hướng này dẫn đến nhiều   V iệt Na m c ầ n phả i tậ nh củ a nền k inh t ế c nâ nh: K ao nă ng su ất lao động ,
                                                                      ạ
                                                                ng sức c
                                                            để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Ảnh: KO
                                                                       nh tr
                                                                                              O
                                                                                         . Ả
                                                                          a
                                                            để tă
          hệ lụy như: giảm quy mô dân số; đẩy nhanh tốc độ già
          hóa dân số; giảm lực lượng lao động.
            + Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên vươn mình,
          điều này sẽ mở ra các cơ hội mới, vận mệnh mới cho
          nền kinh tế. Dù vậy, với năng suất lao động thấp như
          hiện nay, theo ông có làm giảm sức cạnh tranh khi thu
          hút FDI?
            - Ông Nguyễn Tùng Lâm: Trước khi quyết định rót
          vốn, các nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đã đánh giá rất
          kỹ môi trường đầu tư tại Việt Nam ở nhiều góc độ khác
                                                                                                          www.congluan.vn                         51
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62