Page 54 - Nhà Báo & Công Luận
P. 54
Xuân Ất Tỵ
Tiền đề để Việt Nam ÔNG LÊ TRẦN NGUYÊN HÙNG - PHÓ CỤC TRƯỞNG
phát triển một nền kinh tế CỤC KIỂM NGƯ, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN:
biển mạnh và bền vững
+ Thưa Phó Cục trưởng, ông từng
chia sẻ rằng chúng ta cần phải ưu tiên Phát triển
đầu tư cho bảo tồn biển để giữ gìn cho
thế hệ mai sau…Nhiều năm tâm huyết
với lĩnh vực này, ông đánh giá như thế kinh tế biển xanh tạo
nào về bảo tồn biển, bảo tồn đa dạng
sinh học và những lợi thế phát triển kinh
có tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh động lực phát triển bền vững
tế biển của nước ta, thưa ông?
- Ông Lê Trần Nguyên Hùng: Có thể
tự hào rằng, Việt Nam là một quốc gia
nói về nuôi cá, nuôi tôm, nuôi mực… thì trong kỷ nguyên vươn mình
tế biển. Đúng như Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh
Hoan đã từng nói: “Nếu nuôi biển chỉ
không phải. Nuôi biển là nuôi hệ sinh thái
biển, nuôi giá trị biển, kể cả giá trị hữu Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Hội nghị Trung
hình và vô hình từ biển. Bằng trí
tuệ, tri thức chúng ta phải làm ương 8 khóa XII về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
giàu cho biển thì biển làm biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
giàu cho chúng ta”. Việt
Nam nằm trong vùng và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định vị trí,
có tính đa dạng sinh tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển đồng
học khá cao, được
xếp thứ 16 trong thời xác định nhiệm vụ đưa Việt Nam trở thành quốc
số các quốc gia có gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững,
đa dạng sinh học
cao nhất trên thế thịnh vượng, an ninh và an toàn. Để cụ thể hoá mục
giới, trong số đó tiêu đó cần có tư duy đổi mới, đột phá, phù hợp xu
có khoảng 6.000
loài động vật đáy, thế chung toàn cầu, trong đó xây dựng kinh tế biển
2.038 loài cá, 225 xanh phải được coi là nền tảng, xuyên suốt. Đây cũng
loài tôm biển, 15 loài
rắn biển, 12 loài thú là một trong những vấn đề được ông Lê Trần Nguyên
biển, 5 loài rùa biển và Hùng - Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư (Bộ NN&PTNT) chia
43 loài chim nước, 653
loài rong biển, 657 loài sẻ với Báo Nhà báo & Công luận nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ.
động vật phù du; 94 loài thực
vật ngập mặn, 14 loài cỏ biển,
khoảng hơn 400 loài san hô…Các loài
này cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái
điển hình, có năng suất sinh học cao và
quyết định toàn bộ năng suất sơ cấp của
toàn vùng biển. Các đặc trưng nêu trên
tạo nên tính đa dạng về cảnh quan tự
nhiên, sinh thái và nguồn lợi hải sản, có
vai trò vô cùng quan trọng cho phát triển
kinh tế biển như: cung cấp nguồn lợi thủy
sản cho khai thác thủy sản, nguồn giống
cho nuôi trồng thủy sản, cho y tế, thực
phẩm chức năng, khoa học, giáo dục, sức
khỏe đại dương, du lịch góp phần phát
triển kinh tế biển ở địa phương. Đây là
nguồn vốn tự nhiên mà thiên nhiên đã
ban tặng cho chúng ta, là tiền đề để Việt
Nam phát triển một nền kinh tế biển
mạnh và bền vững.
+ Ngày 10/12/2024, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 1539/
QĐ-TTg về phê duyệt Đề án mở rộng,
thành lập mới các khu bảo tồn biển
(KBTB), phục hồi các hệ sinh thái biển
đến năm 2030, để đảm bảo diện tích các Những rạn san hô tuyệt đẹp trong lòng biển. Ảnh: Đào Đặng Công Trung
khu bảo tồn biển, ven biển đạt 6% diện lược bảo vệ Tổ quốc. giải quyết công ăn việc làm, góp phần to tự nhiên, giữa bảo tồn và phát triển, phát
tích tự nhiên vùng biển Việt Nam. Có thể Biển Việt Nam còn là địa bàn quan lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, huy tiềm năng, lợi thế của biển, tạo động
nói, với tầm nhìn chiến lược đã mở ra trọng để phát triển kinh tế đất nước. Hiện chính trị, xã hội và an ninh - quốc phòng. lực phát triển kinh tế đất nước”; mục tiêu
nhiều cơ hội phát triển cho lĩnh vực này nay, có trên 31% dân số cả nước sinh sống Tôi vẫn nhớ, Hội nghị lần thứ 8 BCH cụ thể là “Quản lý và bảo vệ tốt các hệ sinh
trong kỷ nguyên mới, thưa ông? ở 28 tỉnh, thành phố ven biển. Đa số các T.Ư Đảng Khóa VII (tháng 10/2018) đã thái biển, ven biển và hải đảo; tăng diện
- Ông Lê Trần Nguyên Hùng: Đúng thành phố, thị xã đều nằm ở ven sông, ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt
vậy, chúng ta đã nhận thức rõ Việt Nam cách biển không xa, nhất là các thành Chiến lược phát triển bền vững kinh tế tối thiểu 6% diện tích tự nhiên vùng biển
là quốc gia ven biển, có các vùng biển phố, thị xã ở miền Trung. Khu vực ven biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn quốc gia”…
và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng biển cũng là nơi tập trung các trung tâm đến năm 2045. Trong đó, Nghị quyết nêu Bước vào giai đoạn phát triển mới,
nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái biển và công nghiệp lớn, có nhiều sân bay, cảng quan điểm “Phát triển bền vững kinh tế để thực hiện các chủ trương và mục tiêu
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong biển quan trọng, các căn cứ hải quân, kho biển là trách nhiệm của cả hệ thống chính Nghị quyết 36-NQ/TW đã nêu, ngày
phú và đa dạng. Biển, đảo của nước ta tàng, các công trình kinh tế - quốc phòng trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, 5/3/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị
không những là khu vực phát triển kinh khác. Các tỉnh, thành phố ven biển có doanh nghiệp và người dân Việt Nam; quyết số 26/NQ-CP về việc ban hành kế
tế đầy tiềm năng, là nơi án ngữ các trục nghề cá phát triển nuôi trồng, đánh bắt Phát triển bền vững kinh tế biển trên nền hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của
giao thông huyết mạch trên biển, cùng thủy sản, các cảng cá, cơ sở sửa chữa, tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-
với tài nguyên phong phú, mà còn là môi đóng tàu thuyền, cơ sở chế biến thủy sản, sinh học, các hệ sinh thái biển; bảo đảm NQ/TW. Bộ NN&PTNT đã ban hành và
trường tác chiến quan trọng trong chiến làm muối... thu hút hơn 13 triệu lao động, hài hoà giữa các hệ sinh thái kinh tế và triển khai thực hiện Kế hoạch hành động
48 www.congluan.vn