Page 31 - Làng Nghề Việt Nam
P. 31
Xuân Ất Tỵ
Rồi bà lại làm ra sợi tơ sen và các sản phẩm
từ sợi tơ sen của Việt Nam. Nghệ nhân Phan Thị
Thuận tâm sự: “Tôi đã làm ra sản phẩm từ tơ
tằm, chăn bông tơ tằm do con tằm tự dệt và
đã được sản phẩm 5 sao. Còn tơ sen tôi lại nghĩ
đó là một loại tơ thuần khiết, được thanh lọc từ
lòng đất, nó dựa vào cái cuống sen, nó đưa sợi
tơ lên, để nuôi dinh dưỡng cho bông hoa sen
có hương thơm, có màu sắc. Có nhụy và có hạt.
Nó cũng được gọi là tơ nhân quả, tôi nghĩ thế
và tôi làm. Tôi làm từ khăn quàng, đến tranh
treo tường rồi làm đến các sản phẩm khăn tay
thêu.
Một cháu nội của tôi bảo “con cũng sẽ làm
tơ sen với bà” và từ đó tôi đã truyền nghề, dạy
nghề cho thế hệ măng non là các em học sinh.
Truyền nghề, dạy nghề làm lụa tơ sen cho thế
hệ trẻ.
Tơ tằm thì tôi đã dạy cho cháu nội của tôi
đan, tôi đóng cho nó cái mặt người bằng gỗ,
tôi cho 25 con tằm và dạy cháu tôi nó đan cái
Hoa hậu Quốc tế 2024 Huỳnh Thị Thanh Thủy với phần thi
trang phục dân tộc “Lụa nàng sen” mặt nạ, dưỡng da do con tằm tự dệt bằng cái
chất dưỡng da ở trong sợi tơ tằm, mà cháu tôi
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” đã đan được mặt nạ dưỡng da đi thi được giải
Bà nghĩ: “Người ta giữ nước, Mình phải giữ nghề” tư quốc gia”.
đó cũng là cách để học tập, noi gương và làm Đến bây giờ nghệ nhân ưu tú Phan Thị
theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Thuận cũng đã truyền nghề, dạy nghề cho
hàng trăm học sinh làm lụa tơ sen để các em
“Tôi muốn tơ sen Việt Nam khác với tơ sen của các
nước, vì mình phải biết lựa chọn các cuống nào để làm nhìn thấy được tương lai và từ đó lan tỏa và
được sợi tơ và phải lựa chọn các loại cuống nào để có phát triển nghề làm lụa tơ sen.
tơ sen tốt nhất, đẹp nhất để sử dụng vào những sản Nghệ nhân Phan Thị Thuận là người đầu tiên
phẩm đẹp nhất, tốt nhất”. Nghệ nhân ưu tú Phan Thị của Việt Nam làm lụa tơ sen. Bước sang xuân
Thuận chia sẻ với phóng viên. mới Ất Tỵ 2025, bà chia sẻ: “Bản thân tôi là một
Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận được học nghề từ người nghệ nhân, nghệ nhân làng nghề và tôi
bố mẹ là trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Nhưng yêu nghề. Tôi mong muốn tất cả những người
bà lại nghĩ đến là các nước họ có máy công nghiệp, nghệ nhân luôn luôn tìm tòi những ý tưởng
họ có thể thay đổi cái công nghệ của họ bằng dùng sáng tạo, để làm ra những sản phẩm tinh túy,
bằng máy móc, còn ta sử dụng bằng sức lao động của
những người nông dân và lợi dụng vào con tằm, để làm ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cho
dùng những con tằm làm người thợ, làm cái máy công nhân dân, cho đất nước và luôn luôn nghĩ đến
nghiệp mà mình không phải mất tiền mua, mà mình việc truyền nghề, dạy nghề cho các thế hệ mai
không mất tiền trả công. Rút ruột nhả tơ để cho đời sau, để cái nghề của chúng ta được gìn giữ và
những sản phẩm tinh túy. phát triển cho ngày nay, cho mai sau”.
Số 04+05+06 ngày 24 . 01 . 2025 31