Page 26 - Làng Nghề Việt Nam
P. 26

Lời giải cho bài toán bảo tồn



                 văn hóa đồng bào M’Nâm




                                                                                                    Huỳnh Kha
           DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GÓP                Nhờ định hướng kết hợp phát triển du lịch với nông nghiệp, lấy
           PHẦN BẢO TỒN VĂN HÓA VÀ            cây cà phê làm điểm nhấn để quảng bá và bảo tồn giá trị văn hóa
           PHÁT TRIỂN KINH TẾ                 đồng bào M’Nâm, làng Kon Chênh ở xã Măng Cành (huyện Kon
              Kon Tum là tỉnh nằm ở vùng Tây   Plông, tỉnh Kon Tum) đang trở thành một trong những “điểm sáng”
           Nguyên của Việt Nam, nổi bật với   trên bản đồ du lịch cộng đồng Việt Nam.
           vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, sở
           hữu nhiều bản làng và những nét
           văn hóa bản địa độc đáo. Du lịch
           tại Kon Tum không chỉ hấp dẫn bởi
           những điểm đến thiên nhiên mà
           còn bởi những sản vật nổi tiếng,
           trong đó có cà phê. Trong đó, phải
           kể đến làng Kon Chênh (xã Măng
           Cành, huyện Kon Plông), điểm
           tham quan, thưởng lãm có sự giao
           thoa giữa truyền thống và hiện
           đại, mang đến nhiều trải nghiệm
           độc đáo cho du khách yêu thích cà
           phê, mong muốn thiên nhiên, tìm
           hiểu văn hóa.
              Theo chân đoàn tham quan        Nghệ nhân Ưu tú A Lễ còn là người duy nhất ở Kon Chênh biết chế tác và thổi Tà
           của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam           Vẩu, nhạc cụ đặc trưng của người M’Nâm ( Ảnh: Mỹ Hậu)
           (thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du     Được biết từ năm 2021, UBND  dân  cũng tích cực  tham gia các
           lịch), chúng tôi lần đầu tiên được   huyện  Kon  Plông  đã  triển  khai  khóa học về kỹ năng tiếp đón và
           trải nghiệm cuộc sống của người   chủ trương phát triển du lịch cộng  phục vụ du khách, nhờ đó từng
           dân địa phương, từ việc tự tay    đồng nhằm bảo tồn văn hóa gắn  bước phát triển các dịch vụ đa
           thu hoạch những trái cà phê chín   với kinh tế bền vững.             dạng, chuyên nghiệp hơn.
           mọng đến tham gia chế biến và        Trao đổi với PV, ông Phạm Văn  DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ĐANG
           thưởng thức cà phê nguyên chất  Thắng - Phó Chủ tịch UBND huyện  “THAY DA ĐỔI THỊT” CÁC
           giữa không gian núi rừng. Ngoài  Kon  Plông  cho  biết,  địa  phương  THÔN, LÀNG TÂY NGUYÊN
           cà phê, các món ăn đặc sản như  định hướng kết hợp phát triển du        Tây Nguyên là vùng đất rộng
           cơm lam, gà nướng, heo bản địa,  lịch với nông nghiệp.  Trong đó,  lớn và giàu bản sắc văn hóa, đồng
           cá suối và  rau rừng cũng  khiến  lấy cây cà phê làm điểm nhấn để  thời là nơi sinh sống của nhiều
           hành trình khám phá thêm trọn  quảng bá thương hiệu và bảo tồn  dân tộc thiểu số như Ê Đê, Gia
           vẹn. Mỗi bước chân, du khách  giá trị văn hóa đồng bào M’Nâm.  Rai, Ba Na, M’nông, M’Nâm, H’rê,...
           còn được chào đón bởi sự thân  Nhờ sự hỗ trợ  này, bà con trong  Văn hóa truyền thống các dân tộc
           thiện và nồng hậu của đồng bào  làng đã thay đổi nhận thức về du  này góp phần tạo nên nét đặc sắc
           M’Nâm. Những điệu hát dân ca,  lịch. Nhiều gia đình đã xây dựng  của vùng đất, phản ánh sâu sắc
           những buổi đốt lửa trại và những  homestay khang trang, tạo cảnh  những giá trị tâm linh, sinh hoạt
           câu chuyện kể về truyền thống  quan đẹp như vườn hoa, khu vực  và đời sống người dân. Tuy nhiên,
           của làng khiến cái không khí “hồn  săn mây và cải thiện các tiện ích  văn hóa truyền thống đang có
           cốt Tây Nguyên” ở Kon Chênh trở  sinh hoạt như nước sạch, nhà vệ  dấu hiệu mai một do sự thay đổi
           nên khác biệt, khó quên.          sinh đạt chuẩn. Ngoài ra, người  nhanh chóng trong đời sống xã

           26   Tạp chí LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31