Page 26 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 26
26 KÍNH ĐA TRÒNG
Xuân Ất Tỵ - 2025
ĐI CHỢ THỜI 4.0:
QR CODE “áp đảo” ATM, POS
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cửa hàng bán lẻ tới chợ cóc, buôn bán
(NHNN) và Công ty cổ phần Thanh HỒNG PHƯƠNG vỉa hè… đều sử dụng phương thức
toán quốc gia Việt Nam (NAPAS) cho thanh toán QR Code. Khách hàng chỉ
thấy, thanh toán qua QR Code tăng hanh toán không dùng tiền mặt QR code trở nên cần thao tác quét mã để thanh toán tiền,
mạnh trong năm 2024. Trong 8 tháng sôi động hơn khi được người dùng hưởng ứng, mà không mất thời gian nhập thông tin
đầu năm, giao dịch thanh toán không chuyển tiền khi giao dịch.
dùng tiền mặt tăng 59% về số lượng và ủng hộ. Theo đánh giá của các công ty công nghệ “Thay vì dùng tiền mặt như trước
tăng 34% về giá trị, trong đó, giao dịch Ttài chính, phương thức thanh toán này “thống lĩnh” đây, nhiều cửa hàng, sạp hàng trong
qua kênh Internet tăng gần 51% về số các chợ dân sinh ở các huyện vùng sâu,
lượng và 33% về giá trị; qua kênh điện thị trường thanh toán và trở thành QR code đa năng. vùng xa đã áp dụng hình thức quét QR
thoại tăng 59% về số lượng và 37% về Code để khách hàng thanh toán qua tài
giá trị. toán ở nhiều lĩnh vực vượt hơn 30%. khoản ngân hàng, giúp hoạt động mua
Phổ cập đến từng người Top 5 lĩnh vực có số lượng giao dịch mã bán diễn ra thuận tiện, nhanh chóng
Tăng trưởng 3 chữ số TS Nguyễn Trí Hiếu, Viện trưởng QR nhiều nhất theo thứ tự là: dịch vụ hơn. Phương thức thanh toán này giúp
Việt Nam có 50 tổ chức trung gian Viện Nghiên cứu và Phát triển Thị ăn uống; siêu thị và cửa hàng tiện lợi; giảm bớt khâu nhận tiền cũng như trả
thanh toán, trong đó có tới 48 tổ chức trường Tài chính và Bất động sản thời trang, mỹ phẩm; giải trí (vé xem tiền thừa trong khung giờ đông khách.
cung ứng dịch vụ ví điện tử. Đến nay, Toàn Cầu cho biết, thanh toán điện phim, xem kịch, âm nhạc…); nội thất và Theo báo cáo của Sử dụng phương thức thanh toán
hơn 34 triệu ví điện tử đang hoạt động tử ngày càng mở rộng với nhiều đồ dùng gia đình; cửa hàng bán lẻ khác. We Are Social, phụ qua QR Code không chỉ tiện lợi cho các
(chiếm 59% trong tổng số 58 triệu ví hình thức thanh toán mới, năm 2024, nữ trong độ tuổi từ hộ kinh doanh nhỏ lẻ mà còn tiện lợi hơn
“Phương thức thanh toán không
điện tử đã kích hoạt). phương thức thanh toán không dùng dùng tiền mặt QR code cũng có rủi ro 25 đến 34 sử dụng hẳn với mọi người dân. Bà con không
Ông Nguyễn Quang Hưng – Chủ tiền mặt QR code được người dùng và người tiêu dùng cần lưu ý. Tại các mã QR mỗi tháng cần ghi nhớ số tài khoản phức tạp, không
tịch HĐQT NAPAS, cho biết: “Năm hưởng ứng, “thống lĩnh” thị trường điểm dùng QR code dán vào một vị trí nhiều hơn nam giới phải đếm tiền, kiểm tra tiền thừa, tránh
2024, hệ thống NAPAS xử lý bình thanh toán. nào đó để khách hàng toán, rất dễ để trong cùng nhóm tuổi nhầm lẫn, đi chợ, ăn uống không nhất
quân hơn 26 triệu giao dịch/ngày, kẻ gian dán chồng mã QR code của họ (tương ứng là 46,3% thiết phải mang theo tiền mặt. Nộp học
tăng tương ứng 30,8% số lượng và Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, nguyên lên trên, dẫn đến khi khách hàng quét và 45,8%). Ngoài ra, phí, thu tiền điện, mua xăng... rất tiện
15,9% về giá trị giao dịch so với năm nhân phương thức thanh toán không mã, tưởng đã thực hiện giao dịch với 42,5% người dùng lợi. Điện thoại thông minh hiện nay có
2023. Trong đó, dịch vụ chuyển tiền dùng tiền mặt QR code “thống lĩnh” mạng nam trong độ giá bán chỉ từ 1-2 triệu, ai cũng có thể sở
nhanh NAPAS 247 tăng tương ứng các phương thức, loại hình thanh toán chỗ cần thanh toán, lại thành chuyển tuổi từ 55 đến 64 hữu”, ông Nguyễn Quang Hưng – Chủ
tiền cho kẻ gian, dẫn đến mất tiền”, TS
34,7% về số lượng và 16,4% về giá trị, là do đây là phương thức hiện đại, tuổi sử dụng mã QR tịch HĐQT NAPAS nhận định.
chiếm tỷ trọng 93,5% tổng dịch vụ người dùng chỉ cần quét mã QR bằng Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh. so với 35,2% người Theo ghi nhận của PV, bên cạnh QR
của NAPAS. Ngoài ra, phương thức điện thoại và thực hiện giao dịch thanh Thanh toán không tiền mặt thông dùng mạng nữ. Code, các hình thức thanh toán không
thanh toán bằng mã VietQR cũng tiếp toán. Đây là phương thức thanh toán qua mã QR dường như đã “phổ cập” tiếp xúc bằng cách chạm điện thoại,
tục cho thấy sự phát triển vượt trội có nhiều tiện lợi. Do đó, không khó lý đến nhà nhà, người người ở Việt Nam, đồng hồ qua kênh Apple Pay, Samsung
thông qua việc ghi nhận tăng 2,2 lần giải Payoo đánh giá, tỷ trọng thanh kể cả vùng nông thôn. Tại hầu hết điểm Pay… cũng được người tiêu đón nhận
về số lượng giao dịch và 2,6 lần về giá toán mã QR trong các hình thức thanh giao dịch từ chợ truyền thống, siêu thị, nồng nhiệt.
trị giao dịch so với năm 2023.
Dịch vụ rút tiền trên ATM qua hệ
thống NAPAS trong năm 2024 tiếp MỘT SỐ HÌNH ẢNH THANH TOÁN QR CODE TẠI CHỢ ĐẦU MỐI ĐỒNG XUÂN, CHỢ HÀNG DA, NGHĨA TÂN…
tục có xu hướng giảm mạnh lên tới
19,5% so với cùng kỳ năm trước và chỉ TỚI CHỢ CÓC, BUÔN BÁN VỈA HÈ Ở HÀ NỘI:
chiếm 2,4% tổng số giao dịch của toàn
hệ thống. Kết quả nói trên cho thấy sự
phổ cập của các phương thức thanh
toán điện tử đang thay thế cho tiền mặt
trong đời sống hàng ngày của người
dân và doanh nghiệp”.
Thanh toán qua QR Code tiếp tục
duy trì tốc độ tăng trưởng 3 chữ số, với
mức tăng 109% về số lượng và 111% về
giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Hơn
87% người trưởng thành có tài khoản
thanh toán tại ngân hàng. Nhiều nhà
băng cũng có trên 95% lượng giao dịch
được xử lý trên kênh số.
Vụ Thanh toán (NHNN) thống kê
tháng 6 đầu năm 2024, cả nước đạt 9,13
triệu tài khoản Mobile-Money, 11.885
điểm kinh doanh được thiết lập, 275.575
đơn vị chấp nhận thanh toán và 128 triệu
giao dịch trị giá 4.782 tỷ đồng.
Khảo sát của Tổ chức thẻ Visa cho
thấy, thanh toán qua QR Code được
hơn 62% người dùng ưa chuộng.
Trung bình mỗi người sẽ quét mã QR
16 lần/tháng, cao hơn mức sử dụng thẻ, Chị Thảo – tiểu thương chợ Phùng Khoang
hiện ở mức 12-13 lần/tháng. Trong khi 1 chia sẻ: “Khoảng 80% khách hàng hiện tại
đó, giao dịch qua ATM, POS lại giảm mua hàng đều chuyển khoản để thanh toán,
đáng kể. nhất là các bạn trẻ. Vì không thanh toán
Theo Payoo, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt nên hạn chế được sai sót
mã QR trong các hình thức thanh toán khi nhận tiền và phụ tiền cho khách. Ngày
ở nhiều lĩnh vực vượt hơn 30%. Top 5 trước có những lần sáng sớm đã phải đổi
lĩnh vực có số lượng giao dịch mã QR tiền để trả lại cho khách đưa tờ 500.000đ,
nhiều nhất theo thứ tự là: dịch vụ ăn hoặc có lần mình trả lại tiền thừa cho khách
uống; siêu thị và cửa hàng tiện lợi; thời bị nhầm. Giờ thì cứ đúng số tiền bao nhiêu là chuyển bấy
trang, mỹ phẩm; giải trí (vé xem phim, nhiêu. Cũng không cần lo có tiền lẻ để trả lại lại khách
xem kịch, âm nhạc…); nội thất và đồ hay không nữa”.
dùng gia đình; cửa hàng bán lẻ khác.