Page 6 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 6
Khát vọng
Khát vọng
hỏa xa
hỏa xa
Trong hơn 20 năm chiến tranh bảo vệ miền Bắc, chi viện chiến đấu
1. Giáng sinh năm 1804, người dân Vương giải phóng miền Nam, hệ thống đường sắt miền Bắc tiếp tục được xây
quốc Anh như vỡ òa sung sướng khi nhà phát minh, dựng và khôi phục lại. Tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên dài 164 km
kỹ sư khai mỏ Richard Trevithick “trình làng” đầu hoàn thành trong giai đoạn này. Chiến thắng ngày 30/4/1975 giải phóng
máy tàu hỏa có thể chạy tốc độ cao tối đa 10 dặm/ hoàn toàn miền Nam, ngày 31/12/1976, tuyến đường sắt Thống Nhất Hà
giờ trên đường ray sắt. Chiếc đầu máy này cũng Nội - Sài Gòn khánh thành khôi phục thông xe đợt 1.
được ghi nhận là đầu máy tàu hỏa đầu tiên trên
thế giới, ghi dấu ấn như một biểu tượng mở ra kỷ Những năm đổi mới, ngành Đường sắt được đầu tư để nâng tốc độ
nguyên công nghiệp đường sắt của nhân loại. chạy tàu. Đường sắt Thống Nhất liên tục được rút ngắn thời gian chạy
tàu, từ 72 giờ năm 1980 còn 58 giờ (1988), 48 giờ (1989), 36 giờ (1994),
Sau phát minh của Richard Trevithick, đường
sắt nhanh chóng được nhân rộng ra toàn thế giới. 30 giờ (2005) và duy trì đến hiện nay.
Năm 1869, đường sắt xuyên lục địa của Hoa Kỳ 3. Ngày 30/11/2024, Quốc hội thông qua chủ trương xây dựng
khánh thành và năm 1883 khánh thành đường đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, dự án sẽ được khởi công năm
sắt xuyên Siberia... 2027, hoàn thành năm 2035, điểm đầu tại TP. Hà Nội (Ga Ngọc Hồi) và
kết thúc tại TP. Hồ Chí Minh (Ga Thủ Thiêm). Dự án có chiều dài toàn
Còn ở Việt Nam, năm 1881, tuyến đường sắt
đầu tiên Sài Gòn - Mỹ Tho được người Pháp khởi tuyến khoảng 1.541 km, đi qua 20 tỉnh, thành phố, tốc độ thiết kế 350
km/h, tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỷ USD. Để có được quyết định
công xây dựng gắn với chính sách khai thác thuộc lịch sử này, ngành GTVT đã phải tiến hành 18 năm chuẩn bị (đề án đầu
địa của chế độ thực dân. Ngày 20/7/1885, tuyến tiên trình Quốc hội năm 2010) trên cơ sở thực hiện tập trung, thống
đường sắt này khánh thành đưa vào khai thác, nhất theo các Nghị quyết của Đảng, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch
dài 71 km. Những năm sau đó, mạng lưới đường phát triển của Chính phủ và Quốc hội.
sắt tiếp tục được xây dựng trên khắp lãnh thổ Việt
Nam. Đến năm 1936, tuyến đường sắt xuyên Việt Theo Bộ GTVT, Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam là công
(đường sắt Thống Nhất) được đưa vào khai thác. trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng về
kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Dự
2. Ngày 21/10/1946, ngành Đường sắt Việt án này khi triển khai còn là “cú hích” cho phát triển kinh tế - xã hội nước
Nam sau khi giành độc lập vinh dự được đón Chủ ta ở 9 khía cạnh, trong đó nổi bật nhất là đáp ứng nhu cầu và tái cơ cấu
tịch Hồ Chí Minh trên chuyến tàu từ Hải Phòng về ngành vận tải, tạo ra hàng triệu việc làm, thu hút hàng triệu khách
Hà Nội sau chuyến thăm Pháp. Chuyến đi an toàn du lịch và góp phần tăng GDP bình quân hàng năm khoảng 0,97%. Về
tuyệt đối, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cảm ơn, quy mô, dự án này có tổng mức đầu tư và số km dài lớn nhất thế giới
khen ngợi: “Công việc Hỏa xa là một công việc quan từ trước đến nay.
trọng trong sự kiến thiết nước nhà. Tôi mong anh
em Sở Hỏa xa lúc nào cũng đoàn kết, cố gắng để làm Phát biểu tại hội nghị của Ban QLDA Đường sắt ngày 10/1/2025,
tròn nhiệm vụ”. Sau đó, ngày 21/10 hàng năm là Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh cũng khẳng định: “Dự án đường
ngày truyền thống của ngành Đường sắt Việt Nam. sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam rất lớn, công nghệ mới, phức tạp. Các cơ
quan, đơn vị được tham gia triển khai thực hiện dự án tuy trách nhiệm
Ngày 6/4/1955, Thủ tướng Chính phủ đã quyết
định thành lập Tổng cục Đường sắt thuộc Bộ Giao nặng nề nhưng là vinh dự, cơ hội đạt được vinh quang lớn”.
thông Công chính. Chỉ trong 4 năm sau đó, ngành Một mùa xuân nữa lại đến, nhưng Xuân Ất Tỵ 2025 này có ý nghĩa
Đường sắt đã khôi phục xong đường sắt Hà Nội - đặc biệt khi ngành GTVT tiếp tục sứ mệnh "đi trước mở đường" với đường
Mục Nam Quan, Yên Viên - Lào Cai, Văn Điển - Ninh sắt mang khát vọng hiện đại tiến tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Bình - Hàm Rồng, tổng chiều dài trên 665 km. TẠP CHÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI