Page 52 - Doanh nghiệp & Thương Hiệu
P. 52
Nuôi rắn còn đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức và kỹ thuật truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây
thiệt hại lớn cho người nuôi nếu không
chuyên môn cao, đặc biệt là trong việc chọn giống, cần chọn giống được kiểm soát tốt. “Tôi cũng đã từng
rắn tốt, có sức đề kháng cao, phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ bị rắn cắn hai lần, khiến phần ngón tay
nhưỡng; cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh không thể cử động bình thường. Các
môi trường sống, phòng trừ dịch bệnh và thu hoạch rắn đúng thời hộ nuôi rắn trong làng cũng có những
bài thuốc gia truyền để lại nhưng thoát
điểm, đảm bảo chất lượng sản phẩm. được cái chết do rắn cắn cũng chỉ là
may mắn”, ông Hùng chia sẻ.
Chị Nguyễn Thị Thu, người có 25 năm
kinh nghiệm nuôi rắn, hiện nay gia đình chị
đang nuôi khoảng 2.000 con rắn, gồm rắn
thương phẩm và rắn sinh sản. Chị tâm sự
không ít lần bị con vật này cắn, khiến người
phụ nữ mất 2 đốt ngón tay. “Thế vẫn còn
may, nhiều người trong làng còn cụt tay,
cụt chân, thậm chí tử vong”. Chính vì vậy
mà người nuôi rắn nơi đây luôn chuẩn bị
dây thun, garo để đề phòng khi bị rắn cắn,
tránh nọc rắn không chạy vào nội tạng.
Trong trường hợp bị nặng hơn, phải xuống
trạm xá hoặc bệnh viện để điều trị.
Nuôi rắn còn góp phần bảo tồn nguồn
gen rắn quý hiếm trong tự nhiên. Nhiều loài
rắn nguy cơ tuyệt chủng được bảo tồn và
nhân giống thành công tại các trại nuôi rắn
ở Vĩnh Phúc. Nhờ vậy, góp phần gìn giữ đa
dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
Hiện nay, du khách đến với làng nghề
rắn Vĩnh Sơn sẽ được thụ hưởng nhiều
dịch vụ như: tham quan khu chăn nuôi,
trực tiếp quan sát loài động vật đang
dần hiếm gặp trong môi trường tự
nhiên, cảm nhận những khó khăn của
nghề chăn nuôi rắn; thưởng thức món
ăn ngon, lạ chế biến từ rắn và ra về với
thịt, cao, rượu… từ rắn.
niềm hân hoan được sở hữu sản phẩm
52 Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu nông thôn