Page 22 - Đại biểu Nhân dân - Số Tết Dương lịch
P. 22

QUỐC TẾ



           10 SỰ KIỆN QUỐC TẾ NỔI BẬT





           Thế giới 2024:


           một năm đầy biến động














           Năm 2024 đánh dấu một năm đầy biến động với hàng loạt sự kiện quan trọng trên toàn cầu. Từ các cuộc bầu cử, bất ổn chính trị,
           các xung đột chính trị kéo dài cho đến những vấn đề kinh tế và môi trường nghiêm trọng. Những sự kiện xảy ra trong năm qua đã

           tạo nên một bức tranh thế giới đầy thách thức, gây tác động sâu sắc tới sự phát triển của thế giới trong tương lai.





            1    Sự trở lại đầy ngoạn mục của ông Donald Trump


               Năm 2024 đã chứng kiến chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, vượt qua Phó Tổng
            thống Kamala Harris - người được kỳ vọng sẽ tiếp nối nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden. Có thể nói, hành trình quay
            trở lại Nhà Trắng của ông Donald Trump vô cùng khó khăn và nhiều biến động, khi ông phải đối mặt với hàng loạt vụ
            kiện pháp lý cũng như bị ám sát hụt hai lần. Song bất chấp những thách thức đó ông vẫn kiên cường vượt qua.
               Ông Trump sẽ chính thức quay trở lại Nhà Trắng ngày 20.1.2025 - đánh dấu một bước ngoặt chính trị chưa
            từng có trong lịch sử Mỹ. Nhiệm kỳ thứ hai của ông được dự báo sẽ giúp kinh tế bùng nổ thông qua loạt chính
            sách mạnh tay, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng GDP và chuỗi thương mại toàn cầu. Đáng chú ý,
            ông Donald Trump còn được tạp chí Time bình chọn là Nhân vật của năm 2024. Đây cũng là lần thứ hai ông nhận
            danh hiệu này.




            2    Hàn Quốc chìm trong bất ổn chính trị               3    "Lò lửa" Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt


                                                                       Năm 2024 đánh dấu sự leo thang chưa từng có ở Trung Đông sau khi Israel mở một mặt trận khác nhằm
                                                                    vào lực lượng Hezbollah ở Lebanon vào đầu tháng 10. Trước đó, trong tháng 9, Israel đã thực hiện hai cuộc
                                                                    tấn công chống lại nhóm này, bao gồm vụ đột kích bằng các thiết bị liên lạc chứa bom và vụ không kích vào
                                                                    trụ sở Hezbollah khiến lãnh đạo cao nhất của nhóm này là Hassan Nasrallah thiệt mạng. Vào tháng 7, nhà
                                                                    lãnh đạo Hamas Ismail Haniyeh cũng bị ám sát tại Thủ đô Tehran của Iran. Năm nay cũng chứng kiến   sự phát
                                                                                                                                  triển mạnh mẽ của phong
                                                                                                                                  trào Houthi, dẫn  đến cuộc
                                                                                                                                  khủng hoảng ở Biển Đỏ, ảnh
                                                                                                                                  hưởng sâu sắc đến mạng lưới
                                                                                                                                  vận tải quốc tế.
                                                                                                                                     Trong khi  đó, xung  đột,
                                                                                                                                  đối  đầu giữa Israel với
               Chính trị Hàn Quốc đối mặt với nhiều sóng gió sau khi Tổng                                                         Hamas, Iran chưa tìm thấy lối
            thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị Quốc hội luận tội do ban bố lệnh                                                      thoát hòa bình. Các tổ chức
            thiết quân luật vào đêm 3.12.2024. Bất ổn chính trị kéo dài tại Hàn                                                   quốc tế và các nước phương
            Quốc không chỉ đe dọa đến khả năng điều hành hiệu quả của                                                             Tây liên tục kêu gọi chấm dứt
            Chính phủ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các liên minh chiến                                                          bạo lực, nhưng dường như
            lược, các hiệp định kinh tế và chính sách đối ngoại của nước này;                                                     chưa tìm thấy lối thoát trong
            đồng thời mang lại rủi ro đáng kể cho chuỗi cung ứng toàn cầu và                                                      cuộc xung đột này.
            an ninh khu vực.



            4    Sự sụp đổ của chính quyền Syria                                  5    BRICS mở rộng - khẳng định vị thế trên trường quốc tế

                                                          Ngày 8.12 đánh dấu bước    Ngày 23.10, khối BRICS, với các thành viên ban đầu gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc
                                                       ngoặt lịch sử đối với Syria khi   và Nam Phi, đã chính thức mở rộng với 5 quốc gia mới là Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ảrập Xeut
                                                       chế độ của Tổng thống Bashar   và Các Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất (UAE), nâng tổng số thành viên lên 10 quốc gia,
                                                       al-Assad sụp  đổ sau gần 14   chiếm khoảng 45% dân số thế giới và 35% GDP toàn cầu theo sức mua tương đương (PPP).
                                                       năm nội chiến, đồng thời đặt   Sự kiện này không chỉ đánh dấu
                                                       dấu chấm hết cho 54 năm cầm   một bước ngoặt quan trọng
                                                       quyền của dòng họ Assad. Các   trong lịch sử của BRICS mà còn
                                                       chuyên gia cho rằng, dù chế độ   có khả năng  định hình lại bối
                                                       Tổng thống Bashar al-Assad bị   cảnh kinh tế và chính trị toàn
                                                       lật  đổ một cách chóng vánh   cầu. Với sức mạnh kinh tế ngày
                                                       nhưng điều này chưa chắc đã   càng lớn và sự tham gia của các
            giúp chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài 14 năm cũng như ổn định tình hình của đất nước   quốc gia giàu tài nguyên, BRICS
            Syria trong bối cảnh lực lượng đối lập nắm quyền ở Syria hiện nay gồm nhiều nhóm vũ   đang dần khẳng định vị thế của
            trang khác nhau, chiếm giữ các vùng đất khác nhau ở quốc gia này.      mình trên trường quốc tế.


            20     ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27