Page 58 - Báo Công Thương
P. 58
2 2
2
đây và họ đã hình thành nên làng, nên Phan Quang
khóm. Làng chài, cái tên gọi đơn sơ mà XUÂN
mặn mòi chất biển. Đi trong sắc chiều
ráng đỏ xứ Trầm ngắm tháp cổ và vũ ẤT TỴ
điệu Chăm trong lòng mỗi người cảm
thấy nhẹ nhàng và thanh thản lạ kỳ. người tài hoa và bền bỉ
Bán đảo mùa xuân và tình yêu
người lính Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng ông, của một
Mùa xuân về, đi giữa biển trời phương người cầm bút, một đồng nghiệp báo chí, văn chương thuộc
Nam biển xanh cát trắng trải dài gợi thế hệ sau. Ông là nhà báo, nhà văn Phan Quang, một nhà
trong ta bao niềm suy tưởng. Phóng mắt
nhìn Vịnh biển Cam Ranh, bán đảo hiện báo lão thành và lão luyện; một cây bút tài hoa và bền bỉ…
ra như một bức tranh thủy mặc. Đường
Bãi Dài - Cù Hin uốn khúc chập chùng NguyễN CHu NHạC
như dải lụa vắt quanh sườn núi như câu
thơ tôi đã viết “Không phải trong mơ/ mà ởi thế, viết về ông thật khó, khi mà bản
như huyền thoại/ Bãi Dài nằm sóng soải/ thân ông đã viết và xuất bản khoảng
Như nàng công chúa ngủ quên”. Ngâm năm chục đầu sách và có hàng trăm
mình trong làn nước mát lạnh, trong bài viết về ông của các tác giả trong và
xanh, thỏa thuê tắm gội rồi lặn biển Bngoài nước,... Thế nhưng, trong cái nền
ngắm san hô, thưởng thức món ăn đặc chung ấy, tôi nghĩ, vẫn có góc nhìn của riêng mình
trưng mang đậm hương vị biển như tôm qua những gì tôi biết và nghĩ về ông.
hùm Bình Ba, sò huyết Thủy Triều... Phan Quang quê Hải Lăng, Quảng Trị, ông sinh ra
Du xuân về vịnh Cam Ranh, chúng tôi trong một gia đình khoa bảng. Khi mới 20 tuổi, Phan
ghé thăm những người lính phòng không Quang bước vào cuộc đời làm báo. Năm 1948, Phan
- không quân. Hình ảnh những người Quang làm báo Cứu Quốc ở Quảng Trị, theo đó suốt
lính canh trời mình đồng da sắt nổi bật cả cuộc đời cho đến tận bây giờ, ông miệt mài cùng sự
trên nền trời xanh ngăn ngắt thật gần gũi nghiệp báo chí, văn chương, kinh qua nhiều chức vụ
thân thương. Với những người lính phòng trọng yếu ở các cơ quan báo chí.
không họ luôn trong tư thế trực canh, Phan Quang viết được nhiều thể loại như phóng sự,
tầm mắt bao quát cả một vùng trời rộng điều tra, thời luận, tản văn, tùy bút, bút ký, truyện
lớn - Tổ quốc luôn hiện ra trên màn hình ngắn, biên khảo, nghiên cứu và dịch thuật. song phải Vô hình chung, Phan Quang đã tạo dựng nên
hiện sóng. Miền gió cát ấy ngoài nét đẹp đến tác phẩm dịch thuật “Nghìn lẻ một đêm” của một phong cách văn-báo của riêng mình. Đọc Phan
nguyên sơ, thơ mộng của cảnh quan cũng Anoine Galland thì tên tuổi Phan Quang về lĩnh vực Quang, dù ngắn hay dài, chí ít người ta đều thu
là dải chiến hào đối chọi với bao thách văn học mới nổi bật. Những tác phẩm văn học thuở hái được thông tin hay thông điệp gì đây mà không
thức. Nơi ấy lớn lên và ấp ủ bao khát vọng ban đầu của ông tôi không có vinh hạnh được đọc nên thấy uổng công. Vậy thôi nhưng không dễ, bởi phải
của tuổi trẻ, của những người lính thủy không dám bàn, song tác phẩm khảo cứu “Đồng bằng có tính chuyên nghiệp cao. Xin không bàn rộng, tôi
họ đang ngày đêm canh giữ và làm chủ sông Cửu Long” của ông thì tôi thực sự ấn tượng. lấy mấy bài bút ký của ông mà tôi rất ấn tượng để
vùng trời, vùng biển của Tổ quốc. Đi bên Tiếng tăm ông là thế nhưng phải khi về làm phóng bàn luận đôi điều như một minh chứng cụ thể...
tôi, anh bạn thơ Xuân Tình đã viết những viên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) vào cuối năm Ở bài bút ký viết về nghĩa trang danh nhân ở
cảm xúc rất thơ về mùa Xuân bán đảo 1987, tôi mới gặp mặt ông. Khi đó, vừa giải thể Ủy Paris, Pháp - nghĩa trang Père-Lachaise, nơi yên
“Bán đảo đấy ư?/ Dải đất nhỏ vươn ngực ban Phát thanh truyền hình Việt Nam để thành lập nghỉ ngàn thu của người chết trong đó có nhiều
trần rám nắng/ Đồi cát thương ai mà oằn Bộ Thông tin, Bộ mới này được thành lập trên cơ sở danh nhân châu Âu và thế giới, được xem như công
lưng trĩu nặng/ Sóng vỗ về thao thức tuổi của Ủy ban cũ, nên bộ máy quản lý vẫn nằm chung viên cho dân Paris và khách thập phương du lịch,
đôi mươi/...”. Đi trong hương tràm lan tỏa, trụ sở 58 Quán Sư, Hà Nội với Đài Tiếng nói Việt Phan Quang lại bộc lộ sự am tường về văn minh
chúng tôi về với Lữ đoàn 146 Hải quân. Nam (VOV). Nhà báo Phan Quang được bổ nhiệm văn hóa phương Tây.
Đến với các anh, những người lính thủy, Thứ trưởng bộ mới, giúp việc cho Bộ trưởng, nhạc sĩ Một bài viết nữa của ông về chuyến hành phương
sau bao ngày luyện tập nơi thao trường Trần Hoàn. Bắc của một vị Vua triều Nguyễn, từng đi qua và
miền nắng gió họ đang rạo rực, thao thức Ban biên tập Thính giả của tôi nằm chung trụ nghỉ đêm ở làng quê ông thuộc Hải Lăng, Quảng
khát khao với sức trẻ được tung cánh vẫy sở này, nên hàng ngày đi làm hay chạm mặt Phan Trị. Gia đình ông là gia đình khoa bảng, khá giả
vùng thử thách nơi đầu sóng. Ngày mai, Quang. Chung chỗ, khác cơ quan, vả lại dáng vẻ nên cũng là chỗ nghỉ đêm cho đám tùy tùng của
các anh sẽ hành quân về phía mặt trời ngoài ông nghiêm cẩn nên không dễ gần. Chạm mặt nhà vua. Câu chuyện ông thuật theo lời kể trong
canh giữ biên cương xanh của Tổ quốc nơi ông thì chào xã giao vậy thôi. gia đình ông đã cho thấy phần nào diện mạo của
Trường Sa thân yêu. Nhưng rồi, đâu đó vài năm, Bộ Thông tin sáp nhập triều chính nhà Nguyễn khi ấy và rộng ra là xã hội
Lại một mùa Xuân mới lên đường. Đứng vào Bộ Văn hóa rời về phố Ngô Quyền, nhà báo Phan Việt Nam nghèo nàn lạc hậu trong bối cảnh thoái
trên cầu tàu chúng tôi được sẻ chia, chứng Quang được điều động làm Tổng giám đốc Đài Tiếng triều của nhà Nguyễn, đồng thời cũng thấp thoáng
kiến hình ảnh cuộc chia tay của những nói Việt Nam, ông trở thành thủ trưởng cao nhất cơ ánh lửa của sức mạnh nhân quần đòi quyền sống
người lính thủy mà lòng bồi hồi thương quan tôi. dưới sự cai trị của chế độ thực dân phong kiến,...
nhớ. Hình ảnh người cha trao cho con Là lãnh đạo cao nhất của VOV, ông kiêm cả chức Đương nhiên, ngoài mấy bài viết mà tôi dẫn ra
những lời nhắn gửi, người vợ choàng cho vụ Tổng thư ký rồi Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, minh chứng cho một phong cách văn-báo của Phan
chồng chiếc khăn ấm. Và, ấm lên giữa trời đồng thời cũng là đại biểu Quốc hội mấy khóa liền, Quang, ông còn nhiều bài viết, cuốn sách khác hay
xuân bán đảo là những cành mai rừng nên đi công tác trong và ngoài nước liên miên nhưng và bổ ích. Tới nay, sau ngót 70 măm cầm bút, Phan
khát cháy bên những tà áo dài thướt tha ông rất chu đáo quan tâm đến các việc nhỏ riêng của Quang đã cho ra đời trên dưới năm chục đầu sách,
làm xốn xang bao trái tim người lính trẻ. nhân viên thuộc cấp. Bằng chứng, có lần gặp tôi ở điều đó cho thấy sức lao động cần mẫn và bền bỉ
Bất chợt tôi lại thầm đọc câu thơ của Xuân sảnh trước cửa phòng làm việc của ông, bảo: “Cậu của ông. Có lẽ, trong làng báo, làng văn xứ mình
Tình: “Sao em vẫn lặng im e ấp bồi hồi / chịu khó viết nhỉ. Tôi có đọc mấy truyện ngắn của hiếm người đạt được những con số ấy như ông?...
Dáng nhỏ mảnh mai giữa trời xuân bán cậu đăng trên báo. Được đấy. Đừng bỏ văn, văn và Phan Quang từng kinh qua nhiều vị trí lãnh đạo
đảo / Đi bên em giữa xôn xao màu áo / báo bổ trợ cho nhau cũng tốt mà”. khác nhau nên dù không định nhưng tôi vẫn muốn
Cánh mai rừng khát cháy cả giêng hai" để Chỉ riêng lĩnh vực văn chương, Phan Quang viết đưa ra nhận định theo góc nhìn của mình. Ở mỗi
trên bước hành quân trên tàu vượt sóng ra khá sớm và đều tay. Năm 1954, ông đã xuất bản vị trí lãnh đạo, quản lý nhà nước hay chuyên môn,
Trường Sa luôn khắc khoải nhớ thương” tập truyện ngắn đầu tay, rồi song hành cùng nghề công tác hội, Phan Quang đều làm tròn vai nhưng
Lính trẻ bồi hồi thèm bàn tay con gái/ Mai làm báo, ông viết văn và dịch thuật (tiếng Pháp). Vì ông không phải là nhà quản lý giỏi. Có lẽ, tính
xa rồi có chi mà e ngại / Dặt dìu người ở, song hành báo - văn nên hai lĩnh vực này trong các nhân văn, lịch lãm pha chất hào hoa trong con
người ơi!”. Chào nhé! Những con tàu sắp tác phẩm của ông ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau, người ông đã khiến ông khó có thể mạnh tay quyết
rời bến cảng, những bàn tay nắm lấy bàn không hãm mà đôn nhau lên. Ông viết báo có chất đoán trong quản lý hay xử lý một ai đó liên quan
tay, họ thầm lặng, gấp gáp, có chút vụng văn, và viết văn lại thấy sự sắc sảo và tính thời luận đến thân phận con người. Theo tôi, ông có vai trò
về mà trân trọng và thương quý làm sao! của báo. Với nhiều người khác ở ta, kiểu nửa văn nửa quan trọng việc góp phần đưa dòng chủ lưu báo
Vượt qua thử thách và nỗi nhớ, ngày mai báo thường là hãm nhau, làm giảm chất lượng chung, chí nước nhà hòa nhập với báo chí thế giới qua tổ
những người lính lại đến với biển đảo xa nhưng với Phan Quang thì không, ông là số ít, nếu chức OIJ (Tổ chức Nhà báo Quốc tế). Thế nhưng,
xôi, dẫu cách xa muôn trùng hải lý nhưng không nói duy nhất thành công ở định dạng này. Tôi không phải ai cũng đánh giá cao, việc này từng
tình yêu của họ vẫn rất gần, tự tin và neo nghĩ, sở dĩ vậy, ông quá hiểu sự chông chênh đó mà bị một số đồng nghiệp phê phán là hữu khuynh.
giữ. Biển đảo - đất liền là kí ức thiêng vẫn lựa chọn phong cách này là bởi tính chất song Phan Quang, tài hoa và bền bỉ. Giờ đây, ở độ tuổi
liêng, những cánh chim không mỏi ấy luôn hành của công việc bó buộc, còn thành công được là gần chín mươi, ông vẫn chưa ngừng nghỉ. Và như
hướng nhau về bến đợi. nhờ ông giỏi văn phạm, chữ nghĩa trau chuốt trên thế, bạn đọc vẫn có quyền mong chờ những đầu
Ta lắng nghe mùa Xuân mới đang về …n nền tảng của kiến thức uyên thâm. sách mới của ông... n
(2308 - 2313)
22 / 1
22 / 1 - 3 / 2 / 2025 Söë 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 (2308 - 2313) 57
- 3 / 2 / 2025
10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15
Söë
www.congthuong.vn
www.congthuong.vn