Page 98 - Báo Thái Nguyên
P. 98
Quốc tế Kinh tế toàn cầu
trước nhiều ngã rẽ
Dù chịu rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực, nhưng kinh tế toàn cầu vẫn có
những điểm sáng nhất định, thắp lên triển vọng cho sự phục hồi, phát
triển trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
CÒN HÀNG LOẠT THÁCH THỨC mới, chẳng hạn như thương mại suy yếu hoặc điều kiện
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và tài chính bất lợi sẽ gây tổn thương nặng nề hơn. Ở
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cùng đưa ra số liệu tăng những nền kinh tế giàu có, các chính phủ phải đối mặt
trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 là 3,2%, nhỉnh hơn với áp lực từ cử tri, nhiều người tin rằng sức mua, mức
so với mức 3,1% của năm trước đó. Sự hỗ trợ từ lập sống và triển vọng tương lai của họ đang suy giảm.
trường chính sách tiền tệ của các ngân hàng Trung Nếu không có biện pháp ứng phó hiệu quả, tình trạng
ương giúp lạm phát toàn phần tiếp tục giảm; thị trường này có thể thúc đẩy sự trỗi dậy của các đảng phái cực
lao động dần hạ nhiệt. đoan, gây chia rẽ.
Tuy vậy, kinh tế toàn cầu vẫn còn đối mặt với hàng Ngân sách của các quốc gia, vốn đã căng thẳng sau
loạt thách thức. Tình trạng trì trệ kéo dài của một số đại dịch, phải dành nguồn lực cho các ưu tiên mới như trong khi WB đưa ra con số 3,3%, so với mức tương
nền kinh tế lớn, rủi ro địa chính trị và sự trở lại của ứng phó biến đổi khí hậu, củng cố quốc phòng và ứng 3,5% trước đại dịch COVID-19. Ngân hàng Đầu
chủ nghĩa bảo hộ là những “cơn gió ngược” tác động chăm sóc dân số già. Đối với các nền kinh tế khỏe tư Goldman Sachs của Mỹ, dù lạc quan hơn cũng chỉ
đến tăng trưởng. Trường hợp chính quyền Hoa Kỳ dưới mạnh có thể tạo ra nguồn thu cần thiết; còn trường hợp dự báo tăng trưởng ở mức “vừa phải” trong năm tới.
thời Tổng thống Donald Trump thực hiện chính sách vay nợ để chi tiêu thì nguy cơ khủng hoảng tài chính Triển vọng tăng trưởng khác biệt đáng kể giữa các
áp thuế nhập khẩu thì nguy cơ xảy ra chiến tranh sẽ ngày càng gia tăng. khu vực. Tăng trưởng của Hoa Kỳ dự báo đạt 2,8%
thương mại sẽ hiện hữu. Điều này có thể dẫn đến lạm trong năm 2025, trước khi giảm xuống 2,4% trong năm
phát mới, suy thoái toàn cầu hoặc cả hai. Tỷ lệ thất TĂNG TRƯỞNG Ở MỨC VỪA PHẢI 2026. Trong khu vực Euro, sự phục hồi của thu nhập
nghiệp, vốn đang ở mức thấp lịch sử có thể gia tăng trở Trong báo cáo triển vọng kinh tế mới nhất, IMF thực tế, thị trường lao động thắt chặt và việc giảm lãi
lại. Các xung đột tại Ukraine và Trung Đông, sự bế tắc nhấn mạnh thông điệp: “Hãy chuẩn bị cho những thời suất tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng, dự báo đạt 1,3%
chính trị tại Đức và Pháp, cùng những lo ngại về nền điểm đầy bất định”, tức kinh tế toàn cầu năm tới và năm 2025 và 1,5% năm 2026. Tăng trưởng của Nhật
kinh tế Trung Quốc tiếp tục phủ bóng đen lên bức giai đoạn tiếp theo sẽ đứng trước nhiều ngã rẽ. Hiện Bản dự báo đạt 1,5% trong năm 2025, nhưng sau đó
tranh toàn cầu. Thêm vào đó, một vấn đề nổi lên ngày tại, các nhà hoạch định chính sách và thị trường tài giảm xuống 0,6% vào năm 2026. Trung Quốc dự báo
càng cấp bách là chi phí khắc phục thiệt hại do biến chính đang đặt cược vào khả năng vượt qua tất cả sẽ tiếp tục giảm tốc, với tăng trưởng là 4,7% năm 2025
đổi khí hậu. những thách thức nêu trên để duy trì đà tăng trưởng và 4,4% năm 2026.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia nghèo chung. Viện Kinh tế thế giới Kiel (IfW) của Đức kỳ Báo cáo triển vọng tăng trưởng toàn cầu cũng đưa ra
đang ở tình trạng kinh tế tồi tệ nhất trong hai thập kỷ vọng mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nhiều kịch bản và lưu ý việc kinh tế đối mặt với sự bất
qua, khi chưa kịp phục hồi sau đại dịch. Những cú sốc toàn cầu năm 2025 là 3,1%, IMF dự báo khoảng 3,2%, định kéo dài. Các cuộc xung đột ở Trung Đông có thể
Nhìn từ con số thống kê tổng sản phẩm quốc Các trụ cột xung đột lợi ích
nội từng quốc gia, chúng ta nhận thấy một bức
tranh tương phản quá lớn về quy mô kinh tế
giữa các cường quốc - trụ cột kinh tế toàn cầu trong đàm phán đa phương,
và phần còn lại, so sánh giữa các cường quốc song phương. Cho dù là đối
với nhau thì mức chênh lệch GDP cũng rất lớn. tác hay đồng minh, các cuộc
cạnh tranh kinh tế không dễ
dung hòa lợi ích. Các cuộc
thương chiến, trừng phạt kinh
ăm 2024, 10 quốc gia có quy mô kinh tế lớn tế như cấm vận, tăng thuế,
nhất là Mỹ, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Ấn dùng hàng rào kỹ thuật hải
NĐộ, Anh, Pháp, Canada, Italia, Brazil. Các quan ngăn chặn hàng hóa...
nước trên chiếm khoảng 70% GDP toàn thế giới. Chỉ giữa các cường quốc xảy ra
riêng hai siêu cường là Mỹ (đứng thứ nhất, GDP 27 thường xuyên.
nghìn tỷ USD) và Trung Quốc (đứng thứ hai, GDP gần Các cuộc chiến thương mại
18 nghìn tỷ USD) đã chiếm 45/105 nghìn tỷ USD của dường như đạt được mục tiêu
GDP toàn cầu. chính trị nhiều hơn là hiệu quả
Mỹ và Trung Quốc giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế. Năm 2018, Tổng
chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ thế giới. Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền thống Mỹ Donald Trump trừng
Họ cũng là những quốc gia thu hút vốn đầu tư nước kinh tế thế giới. phạt Trung Quốc bằng cách
ngoài lớn nhất và nhà đầu tư FDI ra nước ngoài nhiều tăng thuế 10-25% hàng hóa từ
nhất. Dù vừa là đối tác, vừa là đối thủ cạnh tranh, Trung Quốc nhập vào Mỹ, đã
thường xuyên xung đột lợi ích kinh tế nhưng họ vẫn miên, nhưng các nhà đầu tư Mỹ không thể dứt bỏ khỏi làm cho GDP của chính nước
phải dựa vào nhau để tồn tại và phát triển vì hai nền Trung Quốc vì nước này là nơi đầu tư sinh lợi tốt, có mình giảm 0,2 %, thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, GDP
kinh tế hợp tác rất sâu rộng về đầu tư, thương mại, dịch ưu thế nguồn lực lao động dồi dào, chất lượng, tay Trung Quốc giảm 0,3%, mức thiệt hại tương đương với
vụ. nghề cao, giá nhân công rẻ. Hơn nữa, Trung Quốc có Mỹ. Cả thế giới bị liên lụy kéo dài do cuộc chiến này
Trung Quốc nắm giữ trái phiếu Mỹ trị giá gần 800 1,4 tỷ dân, là thị trường khổng lồ về tiêu thụ sản phẩm dẫn đến thiệt hại khoảng 600 tỷ USD (giai đoạn 2018-
tỷ USD (chủ nợ lớn thứ hai của Mỹ, sau Nhật Bản). hàng hóa. 2021).
Mỹ chiếm 20% trong tổng số vốn nước ngoài đầu tư Trong thực tế, không có nền kinh tế thị trường mang Mỹ luôn có tư tưởng duy trì ngôi bá chủ, kiềm chế
vào Trung Quốc. Các tập đoàn và công ty hàng đầu tính toàn cầu đúng nghĩa là cạnh tranh bình đẳng. các nước có nền kinh tế mạnh có nguy cơ đuổi kịp
của Mỹ đều có mặt tại Trung Quốc. Trước đây, toàn Cũng không có hoạt động mậu dịch tự do lưu thông hoặc vượt mình. Tăng cường bảo hộ nền sản xuất hàng
bộ điện thoại thông minh iPhone, máy tính bảng iPad luân chuyển hàng hóa như điều khoản cam kết của các hóa trong nước, hạn chế, thay thế nhập khẩu, tạo công
của Mỹ đều được sản xuất tại Trung Quốc (Mỹ giữ bản hiệp định đa phương, song phương. Từ xưa đến nay, ăn việc làm cho lao động… Tuy nhiên, chính sách của
quyền công nghệ và độc quyền phân phối sản phẩm). hầu hết các nước lớn đều có tư tưởng bảo hộ mậu dịch, Mỹ cũng gặp phải tình thế lợi bất cập hại vì chi phí sản
Mặc dù bị thua thiệt do nhập siêu hàng hóa triền sử dụng vị thế áp đặt các điều khoản có lợi cho mình xuất nhiều, nguyên liệu, dịch vụ, giá nhân công rất