Page 45 - Người Làm Báo Phú Yên
P. 45
2. Để được coi là công chức có tài năng và sau này có thể
Ngày xuân dù người tài trong nước là chưa có nhiều nhưng nếu biết cách được cất nhắc, bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt, ứng
lựa chọn, biết cách phê phán, biết cách dùng thì ngày càng có
nhiều người tài. Người cũng đã kêu gọi và khích lệ lòng yêu nước cử viên phải trải qua cuộc tuyển chọn nghiêm ngặt và phải có
của những người có tài năng, sáng kiến để họ hăng hái giúp tính cạnh tranh cao.
luận chuyện hiền tài nước nhà. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người hiền tài là người 3. Quá trình phát triển của công chức, chọn người hiền tài
phải có đủ đức và tài, trong đó tài năng là để giúp ích cho nước phải trải qua các giai đoạn: Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử
nhà, là đặt lợi ích dân tộc lên trên với tinh thần tận tâm, tận lực. dụng và sàng lọc.
Cùng với bài Nhân tài và kiến quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh 4. Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với việc bố trí, sử dụng. Người
còn dùng những biện pháp mềm dẻo, linh hoạt để thu hút hoàn thành tốt chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải được trọng
người có tài năng và tinh thần yêu nước tham gia làm việc cho dụng. Tổ chức các chương trình đào tạo hiền tài.
chính quyền mới. Tháng 1/1946, cuộc Tổng tuyển cử đã tiến 5. Phải cương quyết loại bỏ tình trạng “cả nhà, cả họ làm quan
hành thành công, lập ra Quốc hội đầu tiên do Nhân dân lựa trên cùng một địa phương” hay tình trạng cài cắm “hậu duệ” vào
chọn. Điều đặc biệt, mặc dù các thành viên Chính phủ rất đa các chức vụ lãnh đạo quản lý khi không đủ điều kiện, năng lực.
dạng, thuộc các tầng lớp khác nhau, nhưng họ đều chung một Bình kết
ý chí, đó là đoàn kết, chung tay góp sức xây dựng chế độ mới. Hiền tài là người phải có đức, có tài. Người có đức, trước hết
Có thể khẳng định, đây là cuộc chiêu hiền đãi sĩ đầu tiên trong phải là người có phẩm hạnh tốt, sống chuẩn mực hành vi ứng
chế độ mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành bài học quý giá xử trong các mối quan hệ và có nét đẹp trong đời sống tâm
còn nguyên giá trị. hồn. Người có đức phải là người có lương tâm và lương tâm đó
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ coi trọng tuyển dụng nhân phải là cái đi trước khi thực hiện hành vi. Còn người có tài, hiểu
tài mà Người rất quan tâm đến bồi dưỡng nhân tài. Ngay từ một cách giản đơn, phải là người có kiến thức, có năng lực thực
tháng 7/1926, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một số thanh niên tiễn, có phương pháp sáng tạo hữu hiệu, giải quyết mọi vấn đề
ưu tú Việt Nam sang Liên Xô để học tập và rèn luyện. Năm 1951, với kết quả tốt nhất.
trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Có tài mà không có đức là
đưa lớp cán bộ đầu tiên sang Liên Xô đào tạo nhằm chuẩn bị đội người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
ngũ “hiền tài” cho công cuộc kiến thiết đất nước khi chiến tranh Đức và tài có quan hệ biện chứng không thể tách rời. “Hữu đức
kết thúc. Trong kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi vô tài” thì khó có thể làm nên việc gì; còn “hữu tài vô đức” thì
nhiều thế hệ thanh niên ưu tú sang đào tạo ở các nước xã hội sẽ nguy hại cho xã hội. Thực tế đã chứng minh rất rõ điều này.
chủ nghĩa. Vì thế, sau năm 1975, chúng ta có trên 30.000 cán bộ Chuyện trọng dụng hiền tài chưa bao giờ “nóng” như hiện
có trình độ trung cấp kỹ thuật trở lên, họ trở thành những nhà nay. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nói: “Chúng ta nói
khoa học đầu đàn, là đội ngũ cốt cán của Đảng và Nhà nước phải giáo dục toàn diện, tựu chung lại là đức và tài. Trong đó
trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. đức phải là gốc, là trước hết. Nói thế không phải xem nhẹ tài,
tài cũng cực kỳ quan trọng, nếu không có tài thì làm sao xây
Có thể nói, để thu hút và trọng dụng hiền tài trong việc xây
dựng và bảo vệ đất nước, ông cha ta đã vận dụng nhiều phương dựng được đất nước, làm sao gọi được là nguyên khí quốc gia.
pháp khác nhau, với những thời điểm và với những đối tượng Nhưng các cụ ta nói rồi, “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”, cho
nên phải rất chú ý rèn luyện phẩm chất đạo đức”. Cố Tổng Bí thư
khác nhau, nhưng tựu chung lại ở tất cả các thời kỳ trong lịch Nguyễn Phú Trọng yêu cầu ngành Giáo dục chú ý thêm về các
sử dân tộc Việt Nam, việc thu hút và trọng dụng hiền tài cần mặt giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh sinh viên, trước hết
phải chú ý ba vấn đề sau: là từ cách ăn, ở, đối nhân xử thế hằng ngày với anh em, bạn bè
Thứ nhất: Phải biết tìm người tài ở đâu và làm thế nào để tới trách nhiệm công dân.
thu hút được họ. Với bất kỳ hình thức thu hút nào, việc lựa chọn Người xưa dạy: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí
hiền tài phải được thực hiện một cách công khai, công bằng, thịnh thì thế nước mạnh và hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế
nghiêm minh. nước yếu mà thấp kém. Vì thế các bậc thánh minh chẳng ai mà
Thứ hai: Phải biết sử dụng người tài như thế nào; bố trí người không coi việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng
tài vào những vị trí, chức vụ nào cho phù hợp; cần tổ chức các nguyên khí là công việc cần kíp”. Những lời bất hủ này được
đợt “khảo hạch” để giúp người tài bồi dưỡng thêm kiến thức và nhà văn hóa lớn Thân Nhân Trung ghi lại trong Văn bia tiến sĩ
thanh lọc nếu như không còn đức độ. thời nhà Lê. Lời nói của tiền nhân hơn 500 năm trước, đến nay
vẫn còn nguyên giá trị thời sự. Thịnh suy của quốc gia, dân tộc
Thứ ba: Phải bảo vệ hiền tài; nuôi dưỡng, phát triển, tôn vinh đều gắn liền với việc thu hút, sử dụng, phát huy sự đóng góp
và trọng đãi hiền tài; đồng thời, phải thưởng phạt nghiêm minh.
của nhân tài”.
Qua nghiên cứu những kinh nghiệm về thu hút, trọng dụng Việt Nam hơn 4.000 năm dựng, giữ nước; ngay trong thời
người tài của người xưa và từ thực tiễn hôm nay, có thể rút ra hiện đại và bây giờ là nền văn minh 4.0, Việt Nam ta chưa hề
một số bài học kinh nghiệm cần được tham khảo: thiếu vắng nhân tài. Chỉ có điều, việc phát hiện, nuôi dưỡng,
1. Phải quan tâm phát hiện, có cơ chế đặc biệt thu hút và tuyển dụng và trọng dụng nhân tài như thế nào thì vẫn còn là
trọng đãi hiền tài; xây dựng chiến lược phát triển nhân tài trong một câu hỏi lớn. Điều khó nhất là ở chỗ: người có trách nhiệm
chiến lược phát triển con người. tìm hiền tài có thực tâm “chiêu hiền đãi sĩ” không thôi q
43
ẤT TỴ
Xuân