Page 23 - Kinh tế Tập thể - Hợp tác xã
P. 23

Soá quyù I - 2025

           KẾT NỐI GIỚI THIỆU, TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ

                     VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI


                                     ĐẾN VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG


                                                                Bài và ảnh: TRẦN THỊ LÀI - PHÒNG KHHT


                                                        thiểu số và miền núi năm 2024. Qui mô phiên chợ
                                                        trưng bày 23 gian hàng với hơn 110 sản phẩm của
                                                        người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc
                                                        3 huyện Sơn Hòa, Sông Hinh và Đồng Xuân cùng
                                                        một số sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.
                                                           Liên minh HTX tỉnh tổ chức và hỗ trợ đối với
                                                        sản phẩm của các đơn vị kinh tế tập thể trên địa bàn
                                                        tỉnh tham gia phiên chợ. Tại phiên chợ, có 20 loại
                                                        sản phẩm của 5 HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu
                                                        số và miền núi thụ hưởng Chương trình mục tiêu
                                                        quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào
                                                        dân tộc thiểu số và miền núi và 10 sản phẩm của 7

                    ới mục tiêu hỗ trợ các HTX, tổ hợp   HTX khu vực đồng bằng cùng tham gia trưng bày,
                    tác, thành viên HTX quảng bá, giới   giới thiệu đến với người tiêu dùng. Trên 80% sản
            Vthiệu sản phẩm đặc trưng vùng đồng         phẩm trưng bày đã đạt chứng nhận OCOP. Với các
          bào dân tộc thiểu số và miền núi đến người tiêu   mặt hàng như: Gà ủ muối hoa tiêu, khô gà, nước
          dùng, đến người đồng bào, người dân các vùng   chấm ớt xiêm rừng, Bò một nắng, Bò gác bếp, Ba
          khác trong tỉnh, đến với các công ty, doanh nghiệp   chỉ heo một nắng, Sườn non 1 nắng Khô heo xé sợi,
          và các cơ quan, đơn vị. Qua đó tạo điều kiện cho   Heo gác bếp, Dừa xiêm Đa lộc, Buổi da xanh kỳ
                                                        lộ, Ớt đỏ kỳ lộ, gạo chất lượng cao, tinh bột nghệ,
          các HTX, Tổ hợp tác, thành viên HTX phát triển,   các sản phẩm từ sen, rượu tằm .v.v. Gian hàng của
          mở rộng sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,   kinh tế tập thể được bố trí ở vị trí trung tâm, với số
          khởi sự kinh doanh và thu hút được nguồn đầu tư.   lượng hàng hóa đa dạng, mẫu mã đẹp, cách trưng
          Đây là nội dung của tiểu dự án 2: Hỗ trợ sản xuất   bày được đầu tư khoa học. Được đánh giá là gian
          theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp   hàng có đa màu sắc từ số lượng sản phẩm, hình ảnh
          và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số   bao bì từng sản phẩm, cách bố trí, trang trí gian hàng
          và miền núi của Dự án 3: Phát triển sản xuất nông,   tạo sự chú ý, bắt mắt người xem, ấn tượng đến với
          lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh   người tham quan nhất trong phiên chợ. Có 85% sản
          của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi
          giá trị của Chương trình mục tiêu quốc gia phát
          triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu
          số và miền núi.
            Trong thời gian 3 ngày, từ ngày 17 đến 19 tháng
          12 năm 2024, tại Thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn
          Hòa, Liên Minh HTX tỉnh và các cơ quan Ban
          Dân tộc tỉnh, Sở Công thương, Hội Nông dân tỉnh,
          UBND huyện Sơn Hòa phối hợp tổ chức phiên chợ
          thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc   Khách hàng tham quan, nghiên cứu sản phẩm của các HTX


         Lieân minh HTX Phuù Yeân                                                                 21
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28