Page 22 - Kinh tế Tập thể - Hợp tác xã
P. 22

Soá quyù I - 2025

           Đây là thế mạnh của địa phương Sông Hinh. Qua
           3 năm nổ lực của tập thể HTX, thành viên, người
           đồng bào liên kết cung cấp nghiên liệu cho HTX,
           sản xuất từ chăn nuôi tạo nguồn nghiên liệu đến
           chế biến tạo ra sản phẩm và bao tiêu cung cấp cho
           thị trường, tạo chuỗi liên kết sản xuất theo hướng
           bền vững. Đến cuối năm 2024 HTX đã sản xuất
           được 11 sản phẩm từ thịt gà, thịt heo, thịt bò trong
           đó có 6 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 3 sao,
           đang hoàn thành các thủ tục đề nghị công nhận 5
           sản phẩm còn lại. Sản phẩm của HTX tham gia
           các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu
           sản phẩm ở huyện, tỉnh và ngoài tỉnh. Đến nay,
           HTX đã có thị trường ổn định trong tỉnh và ngoài
           tỉnh như Khánh Hòa, ĐăkLăk, thành phố Hồ Chí
           Minh .v.v..
              Các  HTX  như  HTX  nông  nghiệp  hữu  cơ
           thương mại và dịch vụ Sơn Hòa (huyện Sơn Hòa)
           đầu tháng 12/2024 có 4 sản phẩm đã đạt chứng
           nhận OCOP 3 sao; như HTX SXKD DV NN Xuân
           Quang 1 liên kết với công ty thực hiện thành công
           mô hình sản xuất chuỗi giá trị đối với sản phẩm Ớt
           đỏ Kỳ Lộ từ năm 2022 để xuất khẩu, đã được cấp
           chứng nhận ViệtGap, mã số vùng trồng; Hợp tác
           SXKD DV NN Xuân Lãnh đã sản xuất 02 loại gạo
           đỏ theo hướng hàng hóa cung cấp ra thị trường,
           đây là sản phẩm đặc trưng của địa phương Xuân
           Lãnh huyện Đồng Xuân.
              Để có được những thành quả trong sản xuất
           liên kết chuỗi giá trị của các HTX vùng đồng bào
           dân tộc thiểu số và miền núi trong thời gian qua   Sản phẩm đạt chứng nhận OCOP của các HTX vùng đồng bào
           thì không thể không có sự hỗ trợ và đồng hành của         dân tộc thiểu số và miền núi
           các ngành các cấp và chính quyền địa phương nhất
           là chính sách hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu   và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
           Quốc gia. Mặc dù kết quả đạt được trong phát triển   miền núi của Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm
           sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi giá trị khá khả   nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của
           quan, song đây là nội dung khó bởi, không phải   các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá
           đơn vị HTX, doanh nghiệp và hộ sản xuất nào cũng   trị của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển
           đủ tiềm năng, khả năng để phát triển chuỗi giá trị   kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
           sản phẩm. Nhằm tháo gỡ khó khăn trong phát triển   miền núi cần phải thực hiện hỗ trợ trực tiếp dự án,
           sản phẩm theo chuỗi giá trị ở khu vực miền núi   phương án sản xuất chuỗi giá trị cho đơn vị cơ sở,
           vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian đến   tạo tiềm lực, sức mạnh và điều kiện phát triển chuỗi
           cần phải thực hiện đồng bộ các chính sách hỗ trợ   giá trị ở vùng đặc biệt này.  Qua đó, tạo điều kiện
           từ các Chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó   để các doanh nghiệp, HTX tiếp phát triển bền vững,
           thực hiện nội dung tiểu dự án 2: Hỗ trợ sản xuất   phù hợp xu hướng, góp phần tạo việc làm, tăng thu
           theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp   nhập cho người dân và đồng bào dân tộc thiểu số./.


           20                                                                    Lieân minh HTX Phuù Yeân
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27